Đề Xuất 3/2023 # 7 Nguyên Tắc Đặt Tên Thương Hiệu Chuyên Nghiệp # Top 9 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 3/2023 # 7 Nguyên Tắc Đặt Tên Thương Hiệu Chuyên Nghiệp # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 7 Nguyên Tắc Đặt Tên Thương Hiệu Chuyên Nghiệp mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Bảo hộ được

Đây là nguyên tắc đặt tên thương hiệu quan trọng nhất. Tên thương hiệu dù có hay như thế nào nhưng không bảo hộ được thì rủi ro vô cùng lớn, dễ bị làm nhái. Trong trường hợp không thể tìm được tên khác phù hợp có thể cân nhắc phương án bảo hộ bằng hình ảnh (logo).

2. Tên miền có sẵn

Đa phần tên thương hiệu đều được lấy để làm domain website. Trong thời đại internet như hiện nay, việc xây dựng website cho doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Vì vậy, nếu không thể đăng ký tên miền bạn cần cân nhắc sử dụng một cái tên khác cho thương hiệu của mình.

SUNOvn hỗ trợ tạo website bán hàng online chuyên nghiệp, tinh tế. Dữ liệu hàng hóa, đơn hàng tự động đồng bộ với website bán hàng trực tuyến và gian hàng facebook.

3. Đơn giản và dễ nhớ

Một trong những nguyên tắc đặt tên thương hiệu nhiều người phạm lỗi nhất là sự “đơn giản”. Tên có thể dài nhưng dễ nhớ, dễ đọc sẽ hiểu quả hơn tên ngắn nhưng khó nhớ. Đừng buộc khách hàng phải ghi nhớ tên thương hiệu của bạn nếu nó quá phức tạp và khó đọc.

Dù đặt tên theo tiếng nước ngoài hay tiếng Việt thì cách tốt nhất là “viết sao đọc vậy”. Tên thương hiệu sẽ trở nên dễ nhớ hơn khi chứa các nguyên âm o, a, i, e. Các nguyên âm sẽ giúp mặt chữ đẹp hơn, tên cân đối, dễ đọc và dễ nhớ hơn. Điển hình như tên các thương hiệu nổi tiếng thế giới như Honda, Coca Cola, Amazon, Yamaha,…

4. Tránh những liên tưởng tiêu cực về âm và nghĩa

Nhiều công ty lâm vào tình trạng khốn đốn vì tên thương hiệu mang ý nghĩa tiêu cực tại thị trường nước khác. Ngược lại, nhiều tên thương hiệu khi đọc thành tiếng dễ liên tưởng đến những ý nghĩa tiêu cực, nhạy cảm. Vào năm 1991, hãng xe hơi Mazda cho ra mắt dòng sản phẩm có tên gọi là Laputa tại Tây Ban Nha nhưng trong tiếng bản địa từ này có nghĩa là “gái mại dâm”.

5. Thể hiện đặc trưng ngành nghề và sản phẩm

Không nhất thiết tất cả tên thương hiệu đều phải thể hiện ngành nghề và sản phẩm. Tuy nhiên, đối với những thương hiệu nhỏ, chưa được biết rộng rãi thì đây là cách nhanh chóng nhất để khách hàng ghi nhớ và biết đến.

Yếu tố ngành nghề được thể hiện khá rõ trong tên thương hiệu các lĩnh vực như bất động sản gắn với “land” (Nova Land, Capitaland,…), ngành sữa gắn với “milk” (Vinamilk, TH True Milk,..).

6. Có sự khác biệt

Tên thương hiệu phải thể hiện được sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Không nên đặt tên giống, na ná hoặc chứa các thành tố mà đối thủ đã sử dụng. Tên thương hiệu nên thể hiện được thuộc tính, đặc điểm nổi bật của sản phẩm nhằm gây dấu ấn mạnh mẽ với khách hàng.

7. Phù hợp với phân khúc thị trường và khác hàng mục tiêu

Khi đặt tên thương hiệu phải xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc thấp, trung bình hay cao cấp. Sẽ hoàn toàn thất bại nếu tên thương hiệu thành công trong việc thu hút nhóm khách hàng khác nhưng lại thất bại trước nhóm khách hàng mục tiêu.

Đối với phân khúc bình dân cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ phù hợp với thị hiếu khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể tiếp nhận dễ dàng. Nếu thương hiệu của bạn định vị tới phân khúc cao cấp thì tên thương hiệu cần tạo được cảm giác sang trọng, đẳng cấp.

(*) Nội dung tham khảo Group FB Quản trị và Khởi nghiệp 

7 Nguyên Tắc Vàng Để Đặt Tên Thương Hiệu “Top Of Mind”

Đặt tên thương hiệu có khó lắm không? Hoàn toàn không khó nếu bạn thực hiện theo các nguyên tắc sau:

1. Bảo hộ về mặt pháp lý

Điều kiện tiên quyết đầu tiên của thương hiệu là phải bảo hộ được về mặt pháp lý để tránh trường hợp bị nhái. Tên hay đến mức nào nhưng không bảo hộ được sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp. Trường hợp bất đắc dĩ thì có thể cân nhắc phương án bảo hộ bằng hình ảnh (logo) thay vì bảo hộ tên.

2. Sử dụng tên miền cho thương hiệu

3: Đơn giản, dễ nhớ và dễ đọc

Đừng bắt khách hàng của bạn phải nhớ quá nhiều hoặc khó có thể nhớ nổi. Đó là nguyên tắc về sự “đơn giản” khi đặt tên thương hiệu.

Tránh những cái tên khó đọc đại loại như: Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy…

Một lời khuyên quan trọng giúp tên thương hiệu dễ nhớ hơn là tên có chứa các nguyên âm o, a, i, e. Hãy nhìn vào tên các thương hiệu lớn trên thế giới như Honda, Yamaha, Coca Cola, Amazon, Mercedes, Audi, Virgin, Motorola, Lenovo… Các nguyên âm sẽ giúp mặt chữ đẹp hơn, tên cân đối, dễ đọc và dễ nhớ hơn không.

4. Tránh những liên tưởng mang nghĩa tiêu cực

Sự thật là đã có không ít các công ty đã đặt tên thương hiệu của mình mang ý nghĩa tiêu cực ngay tại thị trường đó. Hoặc là tên thương hiệu khi đọc thành tiếng khiến người đọc liên tưởng với những thứ tiêu cực, nhạy cảm.

Tiêu biểu năm 1991, hãng xe hơi Mazda đã tung ra dòng sản phẩm có tên gọi Laputa ở Tây Ban Nha. Nhưng “Puta” trong tiếng bản địa có nghĩa là “gái mại dâm”. Hay như mì Sagami tại Việt Nam thật không may khi trùng với tên của thương hiệu bao cao su Sagami tại Nhật.

5. Tên thương hiệu thể hiện ngành nghề, sản phẩm

Thương hiệu cũng cần thể hiện ngành nghề và sản phẩm, nhưng với những thương hiệu nhỏ, mới, chưa được nhận biết rộng rãi, việc thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm trong tên thương hiệu sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc rút ngắn thời gian và tối ưu chi phí truyền thông.

6. Thể hiện sự khác biệt với đối thủ

Tên thương hiệu là đặc trưng riêng biệt của mỗi sản phẩm nên cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh nhất là đối thủ trực diện. Tránh đặt tên giống hoặc na ná với tên của đối thủ và những thành tố mà đối thủ đã sử dụng.

7. Nhắm đến phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu

Khi đặt tên thương hiệu, cần xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai?

Với những phân khúc bình dân thì tên thương hiệu nên hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ để khách hàng là người lao động, nông thôn hay thành thị đọc được dễ dàng. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị sẽ ở phân khúc cao cấp, một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp.

Mặc dù là nguyên tắc nhưng nếu là những doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập thì tuân thủ theo những tiêu chí này sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí Marketing, Truyền thông rất lớn cho doanh nghiệp đấy.

6 Nguyên Tắc Đặt Tên Thương Hiệu

Có thể coi tên thương hiệu là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến khách hàng của doanh nghiệp. Mọi nỗ lực truyền thông hay marketing đều không thể mang đến hiệu quả như mong muốn nếu khách hàng không thể nhớ nổi tên thương hiệu của bạn.

Để có một tên thương hiệu vừa thể hiện đẳng cấp của doanh nghiệp, vừa ghi được dấu ấn vào tâm trí khách hàng, bạn nên lưu ý 6 nguyên tắc sau:

Bảo hộ được

Điều kiện tiênquyết cho tên thương hiệu là phải bảo hộ được về mặt pháp lý. Tên dù có đẹp hay xuất sắc đến đâu cũng có thể gặp hàng loạt những rủi ro đến từ những cái tên nhái. Hiện nay, ngoài bảo hộ tên thương hiệu, nhiều doanh nghiệp lớn lựa chọn thêm phương án bảo hộ logo để tránh bị đánh cắp thương hiệu.

Tên miền có sẵn

Đa phần domain website đều lấy từ tên thương hiệu. Vì vậy, khi chọn tên thương hiệu hãy căn nhắc khả năng dùng tên thương hiệu đó cho tên miền. Không nên lấy những tên thương hiệu không thể đăng ký tên miền.

Dễ nhớ, dễ đọc

Đây là nguyên tắc quan trọng nhưng lại thường bị vi phạm . Đừng yêu cầu khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn khi nó quá khó nhớ và khiến khách hàng tự hỏi nên đọc như thế nào cho đúng.

Tên thương hiệu có thể dài, nhưng hãy tuân thủ nguyên tắc dễ đọc và dễ nhớ. Một tên thương hiệu dài nhưng dễ nhớ bao giờ cũng hiệu quả hơn một cái tên ngắn nhưng làm khó trí nhớ khách hàng. Có thể là tiếng nước ngoài hay tiếng Việt, nhưng tốt nhất là”viết sao đọc vậy”.

Nhìn những cái tên thương hiệu như Trung Nguyên, Hoàng Anh, … riêng việc phát âm sao cho đúng đã là thách thức với người nước ngoài. Hoặc một số tên thương hiệu nổi tiếng nước ngoài nhưng “hốc búa” như Bvlgari, Givenchy … luôn làm khách hàng cảm thấy bối rối khi muốn giới thiệu với bạn bè.

Một mẹo giúp tên thương hiệu dễ nhớ và dễ phát âm là nên chứa các nguyên âm o, i, e, a, và cách viết gần với cách phát âm nhất. Có thể lấy những cái tên thương hiệu lớn trên thế giới như Honda, Yamaha, Toshiba… làm minh chứng cho tính cân đối, dễ đọc và dễ nhớ .

Thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm

Ví dụ như khách hàng có thể rất dễ nhận biết thương hiệu giáo dục khi dùng tên thương hiệu chứa “edu” như Hope Education, hay bất động sản thường gắn với “land” như Nova Land.

Chú ý phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu

Đây là yếu tố không thể bỏ qua của tên thương hiệu. Hình dung sẽ như thế nào nếu bạn dùng tên thương hiệu bằng tiếng Anh cho một sản phẩm nhắm vào phân khúc thị trường cấp thấp, lao động phổ thông? Hay sử dụng tên tiếng Việt cho một sản phẩm bạn sẽ tiêu thụ ở thị trường nước ngoài?

Khi đặt tên thương hiệu nên xác định rõ khách hàng mục tiêu cảu bạn là ai. Nếu bạn định hướng vào khách hàng lao động bình dân, nên chọn tên thương hiệu gần gũi, đơn giản và dễ nhớ nhất có thể. Nếu là sản phẩm trang sức, thời trang cao cấp, bạn nên nghĩ đến những cái tên thể hiện sự sang trọng và tính đẳng cấp của sản phẩm.

Tất nhiên, tên thương hiệu cần có khả năng thu hút khách hàng tiềm năng, tuy nhiên sẽ thật sai lầm khi khách hàng mục tiêu không thể biết đến tên thương hiệu của bạn.

Thể hiện sự khác biệt

Thương hiệu cũng là một trong những thành tố để cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt giống hay gần giống tên thương hiệu của đối thủ, nếu có thể nên hạn chế dùng những thành tố đã được đối thủ sử dụng.

Tất nhiên để quyết định thương hiệu có bị khách hàng lãng quên hay không phụ thuộc phần nhiều vào chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Tuy nhiên, đảm bảo 6 nguyên tắc đặt tên thương hiệu này giúp tiết kiệm chi phí marketing, đồng thời giúp thương hiệu của bạn “thân thiện” hơn với khách hàng.

Cách Đặt Tên Thương Hiệu Hay, Ý Nghĩa, Chuyên Nghiệp

Và tên thương hiệu là điều vô cùng quan trọng với bất cứ doanh nghiệp nào.

Tuy nhiên nhiều người lại bỏ qua điều này khiến thương hiệu của mình không đi vào được trong tâm trí người tiêu dùng.

Tên thương hiệu là gì?

Tên thương hiệu là một phần quan trọng trong các yếu tố cấu thành thương hiệu. Nó giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận diện và phân biệt sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp này với sản phẩn, dịch vụ của doanh nghiệp khác.

Nhiều người thường đánh đồng tên thương hiệu với tên doanh nghiệp. Trên thực tế 2 khái niệm này hoàn toàn khác nhau.

Tên doanh nghiệp là tên được ghi trong giấy phép kinh doanh, nó phân biệt các doanh nghiệp với nhau. Tên doanh nghiệp có thể là tên thương hiệu, nhưng 1 tên thương hiệu không nhất định là tên của doanh nghiệp.

VD: Bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng công ty đa quốc gia Unilever sở hữu vô số thương hiệu nổi tiếng: Lipton, Dove, Pond, Signal, Close-up, Surf và Omo, Lux, Vim, Sunsilk, Clear, Vaseline, Hazeline, Hellman’s, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird’Eyes, Slim-Fast,…

Và chắc hẳn bạn đã nghe thấy một trong những thương hiệu này, thậm chí là sử dụng sản phẩm của nó.

8 cách đặt tên thương hiệu cơ bản

Có rất nhiều cách đặt tên thương hiệu hay và ý nghĩa. Tuy nhiên phạm vi bài viết hạn chế nên mình chỉ giới thiệu đến các bạn 8 cách đặt tên thương hiệu cơ bản gồm:

Đặt tên theo người sáng lập

Nhiều công ty hay thương hiệu đều đặt tên người sáng lập như: công ty xây dựng Hoàng Minh, bất động sản Xuân Mai, cửa hàng vàng bạn Tuấn Tú…

Và trên thế giới đã có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng cách đặt tên thương hiệu này như:Walt Disney, Toyota, Honda…

Ưu điểm của cách đặt tên này là dễ dàng bảo vệ thương hiệu khi có tranh chấp và không tốn thời gian sáng tạo tên thương hiệu.

Nhược điểm là tên thương hiệu gắn bó chặt chẽ với người sáng lập, gây khó khăn nếu muốn chuyển quyền thương hiệu hoặc mở rộng thương hiệu qua ngành nghề khác.

Đặt tên theo mô tả điều gì đó trong công ty

VD:

Ưu điểm cách đặt tên thương hiệu này chính là dùng từ mô tả ngắn gọn về thương hiệu làm tên công ty. Phương pháp này truyền đạt trực tiếp bản chất của công ty.

Nhược điểm đặt tên theo mô tả có thể gây khó khăn khi có tranh chấp sở hữu tên thương hiệu. Việc mở rộng phạm vi thương hiệu là phi thường khó khăn.

Đặt tên thương hiệu bằng từ viết tắt

Tên viết tắt được rút gọn của tên đầy đủ công ty hoặc viết tắt chiến lược kinh doanh.

Như công ty mình tên viết tắt là GAD, tuy nhiên tên đầy đủ lại là Golden Arrow Digital

Bạn có thể thấy rất nhiều doanh nghiệp khác sử dụng cách đặt tên này:

Ưu điểm việc rút ngắn tên giúp tên công ty trở nên ngắn gọn hơn, thuận tiện khi giao dịch cùng khách hàng.

Nhược điểm là khó nhớ, khó xây dựng nhận diện thương hiệu bằng tên này và khó xin bản quyền tên thương hiệu.

Đặt tên thương hiệu theo tên gợi ý

Sử dụng những từ ngữ giúp khách hàng liên tưởng đến điều gì đó của doanh nghiệp.

VD:

Thương hiệu “Uber” nghĩa đen trong từ điển là nổi bật, ý muốn nói công ty starup này với tham vọng lớn lao, táo bạo, rộng lớn hơn.

Ưu điểm dễ khiến khách hàng liên tưởng tới sản phẩm hoặc lĩnh vực kinh doanh của công ty.

Nhược điểm là thật khó tìm thấy từ gợi ý chưa được dùng, hoặc khách hàng liên tưởng sai đến doanh nghiệp.

Đặt tên thương hiệu theo từ ghép

Sử dụng các từ ghép với nhau tạo thành tên thương hiệu.

Ưu điểm là cách đặt tên này khá dễ nhớ, gần như không có nhược điểm!

Đặt tên doanh nghiệp sáng tạo

Có rất nhiều doanh nghiệp đặt tên thương hiệu theo một cách cực kỳ sáng tạo.

Ưu điểm của phương pháp đặt tên này khiến công ty trở nên nổi bật, độc đáo và dễ dàng đăng ký bảo hộ tên thương hiệu.

Nhược điểm là nếu bạn không cẩn thận, tên công ty sẽ trở nên ngớ ngẩn và vô nghĩa.

Đặt tên công ty theo liên kết

Cách đặt tên này sử dụng danh từ khiến khách hàng liên tưởng đến thương hiệu. Phương pháp này khá được ưa chuộng trên thế giới vì dễ ghi nhớ tên thương hiệu.

Ưu điểm là tên thương hiệu tạo liên kết cho khách hàng dễ liên tưởng, tên thương hiệu trở nên hấp dẫn hơn.

Nhược điểm thì là tên địa danh, nhận vật ngày càng hiếm, khó tìm tên chưa có chủ.

Đặt tên thương hiệu theo ý trừu tượng

Tên thương hiệu dạng trừu tượng là một kiểu đặt tên thương hiệu vô nghĩa. Thường được sử dụng để đặt tên tránh trùng lặp với các thương hiệu khác và tạo sự ấn tượng đối với người nghe.

Cách này nhiều startup sử dụng để đặt cho tên thương hiệu doanh nghiệp mình.

Tại sao tôi phải đặt tên thương hiệu?

Bạn đừng cho rằng mọt tên thương hiệu chỉ sử dụng để gọi, nó là một vũ khí marketing lợi hại nếu bạn biết tận dụng nó. Vì sao ư? Đó là bởi vì tên thương hiệu giúp:

Phân biệt với đối thủ cạnh tranh

Tái khẳng định về định vị thương hiệu

Nói với thế giới rằng bạn là khác biệt

Tạo động lực tích cực với khách hàng

Để lại ấn tượng lâu dài trong khách hàng

Là vũ khí sắc nhọn cho hoạt động marketing

Tạo ra một thương hiệu chứ không đơn thuần là tên sản phẩm hay dịch vụ

Chỉ ra bạn thuộc một ngành hàng nào đó

Nguyên tắc khi đặt tên thương hiệu

Khi đặt tên thương hiệu bạn cần gắn những quy tắc mặc đình này cào để đảm bảo rằng tên thương hiệu của bạn hay và ý nghĩa nhất.

Được bảo hộ

Điều kiện đầu tiên chính là được bảo hộ về mặt pháp lý. Tên thương hiệu dù có hay như thế nào nếu không có sự bảo hộ thật là nguy hiểm. Trong trường hợp đối thủ lấy tên đó đi đăng ký có thể bạn sẽ mất trắng thương hiệu. Trường hợp này đã xảy ra tại Việt Nam và thế giới nhiều lần rồi.

Tên miền có sẵn

Khi bạn đặt tên thương hiệu thì tên miền thương hiệu đó chắc chắn bạn phải mua được. trong trường hợp bị đối thủ mua mất thì bạn cần phải suy nghĩ và chuyển tên thương hiệu khác.

Nếu bạn cứ cố tình sử dụng thương hiệu đó, khi khách hàng tìm kiếm doanh nghiệp bạn lại hiện ra kết quả của đối thủ. Thế thì khác gì làm hộ cho người ta hưởng phải không nào?

Đơn giản và dễ nhớ

Đây là nguyên tắc mà nhiều người vi phạm nhất khi đặt tên thương hiệu. Đừng tra tấn khách hàng của bạn bằng cái tên vừa khó đọc lại vừa khó nhớ.

Dù là tên tiếng anh hay tiếng việt, tốt nhất là đọc như thế nào viết như thế ấy. Trong trường hợp không đặt được tên ngắn thì phải chọn tên nào dễ nhớ.

Hãy nhìn một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc.

Một lời khuyên quan trọng giúp tên thương hiệu của bạn dễ nhớ hơn là tên có chứa các nguyên âm o, a, i, e.

Hãy nhìn vào một số các tên thương hiệu lớn trên thế giới như Honda, Yamaha, Coca Cola, Amazon, Mercedes, Audi, Virgin, Motorola, Lenovo… Các nguyên âm sẽ giúp mặt chữ đẹp hơn, tên cân đối, dễ đọc và dễ nhớ hơn không.

Tránh tiêu cực về ngữ âm và liên tưởng

Không ít doanh nghiệp dở khóc dở cười khi tên thương hiệu mang ý nghĩa tiêu cực nào đó.

Vào năm 1991, hãng xe hơi Mazda đã tung ra dòng sản phẩm có tên gọi Laputa tại Tây Ban Nha. Vấn đề là “Puta” trong tiếng bản địa có nghĩa là “gái mại dâm”.

Hoặc trường hợp mì Sagami tại Việt Nam thật không may khi trùng với tên của thương hiệu bao cao su Sagami tại Nhật.

Thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm dịch vụ

Không phải tên thương hiệu nào cũng gợi lên cho khác hàng về ngành nghề và sản phẩm dịch vụ. Tuy nhiên đối với các startup chưa được biết đến rộng rãi thì việc thể hiện sản phẩm hoặc ngành kinh doanh là điều cần thiết.

Vừa tối ưu chi phí truyền thông vừa giúp thương hiệu dễ dàng đi sâu vào trong tâm trí người tiêu dùng.

Bạn khá dễ nhận thấy các yếu tố thể hiện ngành nghề trong tên các thương hiệu giáo dục bằng cách sử dụng tiếp tố “edu” như Eduzone, Educare…; hay bất động sản thường gắn với “land” như Capitaland, Nova Land, New Star Land…; đồ dùng cho mẹ và bé như Kids Plaza,mẹ và bé, shoptretho,…; ngành sữa có Vinamilk, TH True milk, Vinasoy, sữa cô gái Hà Lan…

Thể hiện sự khác biệt

Tên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt của mình so với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Không nên đặt tên của mình na ná giống đối thủ vì như vậy có thể khiến khách hàng của mình nhầm tưởng và không phân biệt được.

Thương hiệu Honda đã trở nên quá quen thuộc, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy logo của Honda bất cứ khi nào ra đường. Tên thương hiệu này là một tên cực khác biệt đối với bất cứ dòng xe nào trê thị trường.

Phân khúc khách hàng mục tiêu

Nhiều tên thương hiệu định vị trực tiếp vào khách hàng mục tiêu của mình để đánh chiếm thị trường tốt hơn.

VD: thương hiệu thời trang nam công sở aristino nhắm thẳng trực tiếp vào phân khúc nam và có thu nhập tương đối.

Thật là thiệt thòi khi doanh nghiệp của bạn không áp dụng hết 7 nguyên tắc vào tên thương hiệu đúng không. Tuy nhiên nguyên tắc chỉ là nguyên tắc, ý tưởng của bạn mới là quan trọng nhất.

Quy trình đặt tên thương hiệu hay, ý nghĩa

Tại sao bạn lại cần phải làm theo quy trình? Bởi vì nó giúp bạn tránh được những rắc rối không đáng có hoặc tuân thủ được một số nguyên tắc bắt buộc.

Bước đầu tiên để đặt tên thương hiệu đó là:

Phân tích các thương hiệu đang có

Bạn cần trả lời các câu hỏi:

Đặc trưng chính của ngành là gì?

Lợi thế cạnh tranh của bạn và các đối thủ?

Cách đặt tên và các loại tên được sử dụng trong ngành?

Đối thủ của bạn có đặt tên mang tính mô tả không?

Họ sử dụng tiếng Việt hay tiếng Anh?

Thông điệp được truyền tải trong tên thương hiệu của các đối thủ của bạn là gì?

Cách mà các đối thủ của bạn mô tả thương hiệu và tầm nhìn của họ ra sao?

Khi bạn có cái nhìn tổng quát về các thương hiệu trong lĩnh vực hoặc ngành nghề mà doanh nghiệp bạn đang kinh doanh.

Định hướng thương hiệu

Bạn muốn thương hiệu mang ý nghĩa gì?

Bạn muốn người nghe nhận được gì từ thương hiệu?

…Những yêu cầu nào đối với tên thương hiệu cần giới hạn

Bản định hướng này có tính chất hướng dẫn toàn bộ nhóm thực hiện dự án hiểu được một cách kỹ lưỡng về bối cảnh, sản phẩm – dịch vụ, định vị thương hiệu, các giới hạn sáng tạo … một cách xuyên suốt trong toàn bộ quá trình sáng tác tên thương hiệu.

Sáng tạo thương hiệu

Động não (Brain Storming): Bạn sẽ phải nghĩ ra các tên thương hiệu khác nhau phù hợp với các yêu cầu đã đặt ra. Càng nhiều phương án càng tốt, sau đó bạn lọc dần các phương án.

Lọc phương án (Short-list): Sau khi thực hiện xong bước Brain Storming, bạn sẽ phải lọc các phuong án tìm được. Phuong án nào đáp ứng được các tiêu chí và phù hợp nhất sẽ được được chọn.

Kiểm tra khả năng đăng ký thương hiệu

Bạn truy cập vào : cục sở hữu trí tuệ việt nam – http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php

Sau đó nhập tên thương hiệu mà mình muốn đăng ký vào. Nếu chưa ai đăng ký bạn có thể sử dụng nó

Kiểm tra tính khả dụng trong thực tế

Ở bước này, tên thương hiệu được minh họa bằng mẫu thiết kế logo hay đính kèm slogan / tagline.

Sau khi đã kiểm tra kỹ lưỡng, Copywriter sẽ lập tài liệu thuyết trình cho từng phương án tên, gợi ý câu chuyện thương hiệu và đưa ra chỉ dẫn cho các trường hợp ứng dụng.

Không có một cách đơn giản nào để có một thương hiệu hấp dẫn.

Kết luận

Hậu Bùi là một chàng trai có niềm đam mê với marketing. Tốt nghiệp chuyên ngành Marketing, đã chinh chiến trong lĩnh vực marketing hơn 3 năm. Mong muốn chia sẻ những kiến thức thực chiến marketing đến những người có cùng đam mê.

Bạn đang đọc nội dung bài viết 7 Nguyên Tắc Đặt Tên Thương Hiệu Chuyên Nghiệp trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!