Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Đặt Tên Công Ty Cho Người Mệnh Kim Hay Nhất 2022 mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vote nếu thấy hữu ích post
Tầm quan trọng của việc đặt tên công ty
Khi thành lập công ty để tạo ra được thương hiệu của riêng mình. Các chủ doanh nghiệp cần phải tạo ra được một cái tên công ty ấn tượng và nổi bật. Tên công ty được coi là lá cờ đầu, đại diện cho hình ảnh của công ty trong mắt mọi người. Dù quy mô công ty lớn hay nhỏ thì việc đặt tên vẫn vô cùng quan trọng.
Có được một tên gọi công ty phù hợp sẽ là bước đầu tiên làm nên thành công của công ty đó. Cũng bởi vậy người xưa có câu “Đầu xuôi đuôi lọt” là vậy, có được khởi đầu đầu tốt sẽ là bước tạo đà nhảy vọt về sau.
Lợi ích của đặt tên công ty chuẩn phong thủy
Dù là đặt tên spa hay tên cửa hàng theo mệnh Kim, tên công ty theo mệnh Kim… thì đều cần phải quan tâm tới yếu phong thủy. Phong thủy không phải là yếu tố duy nhất tạo nên thành công, nhưng nó sẽ giúp tránh được những vận hạn, rủi ro không đáng có, mang tới tài lộc về cho công ty.
Những chủ doanh nghiệp, chủ cửa hàng kinh doanh mệnh Kim nên đặt công ty theo mệnh Kim. Đồng thời cũng cần phải điều chỉnh các thuộc tính phong thủy ở công ty. Nếu bỏ qua không tìm hiểu, chẳng may đặt tên công ty vào những điểm xung khắc với mệnh của người đứng đầu công ty sẽ làm cản trở tài lộc, thậm chí mang tới những tai họa và khó khăn.
Những cách đặt tên công ty hay nhất
Đặt tên công ty chắc chắn là một trong những quyết định khó khăn nhất đối với hầu hết mọi người khi khởi nghiệp. Một cái tên công ty hay và hấp dẫn không chỉ truyền cảm hứng cho toàn doanh nghiệp mà còn là nền móng quan trọng để xây dựng tài sản thương hiệu lâu dài. Bài viết sau đây chia sẽ những cách phổ biến nhất để đặt tên cho công ty mới của bạn.
Đặt tên công ty theo tên cá nhân
Lựa chọn này thích hợp cho các công ty tư nhân, gia đình. Tuy nhiên, rất nhiều công ty lớn trên thế giới có nguồn gốc tên công ty từ tên cá nhân. Có một vài cách đặt tên cho công ty theo tên cá nhân như:
– Đặt theo tên chủ doanh nghiệp: ví dụ Nam Cường, Mai Hương, Hoàng Dũng, Mc Donal, Trump, Adidas,… – Đặt tên theo tên ghép của những người sáng lập doanh nghiệp: Mạnh Dũng, Tấn Phát Sang,… – Đặt tên bằng tên của những người thân: vợ – chồng, con,… – Đặt tên bằng họ của những người sáng lập: ví dụ Lê Trần, Nguyễn Lê, Trương Nguyễn, Nguyễn Hoàng,…
Đặt tên công ty theo địa danh
– Lấy địa danh làm tên chính: Bất động sản Thăng Long, Nhà đất Thủ Đô, Bia Hà Nội,… – Lấy địa danh nổi tiếng về loại sản phẩm đang kinh doanh: Nước mắm Phan Thiết, Yến Khánh Hòa, Vang Đà Lạt, Chè Thái Nguyên,… – Lấy tên ghép của các quốc gia: Việt Trung, Việt Nhật, Việt Pháp, Việt Nga,… – Lấy tên địa danh làm chỉ dẫn xuất xứ: Hoàng Anh Gia Lai, Đồng Tâm Long An,…
Đặt tên công ty bằng những từ viết tắt
Đây là cách mới nhưng khá phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Ban đầu những tên này có thể là viết tắt của tên doanh nghiệp đầy đủ nhưng sau đó do việc sử dụng thuận tiện hơn nó có thể trở thành tên gọi thay thế và đôi khi tên gọi pháp lý của doanh nghiệp. Có một số cách đặt tên như sau:
– Viết tắt tên địa danh và ngành nghề: Vinaconex, Viglacera, Vinamilk, Habeco, Sabeco. – Viết tắt từ tên công ty đầy đủ: – Lấy các chữ cái đầy tiên của tên: ACB ( Ngân hàng Á Châu), ICP (Internation Consumer Product),…
Đặt tên công ty gợi nhắc đến ngành nghề kinh doanh
Có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng phương pháp này để đặt tên doanh nghiệp. Vì dường như nó hiển nhiên, tên một doanh nghiệp phải gợi đến lĩnh vực mà nó hoạt động. Tên này chỉ hiệu quả khi ngành hàng của bạn còn mới và ít đối thủ tham gia.
Ví dụ Công ty CP Sữa Việt Nam, Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty hóa dầu, Công ty Rượu bia Hà Nội,… Cách đặt tên này sẽ kém hiệu quả nếu bạn ở trong một ngành hàng có nhiều sự cạnh tranh và nhiều đối thủ. Bởi khi đó sẽ không ai phân biệt nổi: Công ty sữa Việt Nam, Công ty sữa Quốc Gia, Công ty Sữa Quốc tế,…
Đặt tên công ty bằng tính từ mô tả
Đây là một trong những phương pháp đặt tên được sử dụng nhiều nhất trong thực tế. Nó phản ánh những ước vọng của chủ doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh. Những tên loại này thường được đặt theo:
– Gợi lên sự may mắn, thành công: Nhà đất Tài Lộc, Lộc Phát, Tài Phát, Hưng Thịnh, Phúc Thịnh, Thành Đạt,… – Gợi lên uy tín, tin cậy: Vàng bạc Bảo Tín, Nhà đất Trung Tín, Bảo hiểm Bảo Việt, Đại Tín, Tín Nghĩa ngân hàng… – Gợi lên khát vọng dẫn đầu: Công ty công nghệ Tiên Phong, Công ty y tế Tiến Bộ,… – Gợi lên triết lý kinh doanh: Công ty xây dựng Hòa Bình, Công ty CP Đồng Lợi, Công ty Hiệp Phát, Hợp Tiến,…
Đặt tên công ty lấy cảm hứng từ các danh từ gợi nhắc
– Lấy cảm hứng từ các vị thần trong thần thoại: Vệ Nữ, Mặt Trời, Venus, Panora, Zeus Spa,… – Một trong các hành tinh trong thái dương hệ: Sao Kim, Sao Thủy, Sao Khuê, Sao Bắc Đẩu, Sao Mai,… – Một trong các loài hoa: Công ty truyền thông Hướng Dương, Hoa Hồng, Công ty mỹ phẩm Cẩm Tú, thời trang Salla (tên 1 loài hoa hồng), Giấy đa năng Rosalia,… – Lấy cảm hứng từ loài vật: BiaTiger (hổ), Eagle (đại bàng), Nước tăng lực Redbull, Mỳ Gấu đỏ,… – Lấy cảm hứng từ một danh lam thắng cảnh: Khách sạn Bài Thơ, Công ty du lịch Phú Bài, Công ty đá mỹ nghệ Non Nước, Công ty du lịch Hòn Dấu,… – Lấy cảm hứng từ văn học: Khách sạn Mộng Mơ, Công ty truyền thông Núi Đôi, Thời trang Casanova,
Đặt tên công ty bằng Ngoại ngữ
Đây là một xu hướng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là các doanh nghiệp trẻ. Ngày càng nhiều người có khả năng sử dụng tiếng Anh hoặc hiểu được các ngôn ngữ ngoại nhập. Do vậy, xu hướng sử dụng ngoại ngữ để đặt tên công ty sẽ làm cho doanh nghiệp hiện đại hơn, tạo được liên kết với những thuộc tính mà ngôn ngữ của quốc gia đó đại diện.
Ví dụ: nếu doanh nghiệp có tên mang âm hưởng Đức sẽ được hưởng lợi nếu là doanh nghiệp sản xuất, phân phối các thiết bị công nghiệp (Đức vốn nổi tiếng với các sản phẩm này), doanh nghiệp mang tên gợi nhắc đến Nhật Bản sẽ tượng trưng cho các sản phẩm gia dụng và điện tử chất lượng cao.
Đặt tên công ty theo phong thủy
Trước hết việc đặt tên cần dựa theo ý nghĩa của tên, như may mắn, mong muốn phát triển, những điều tốt đẹp như : Thành Đạt, Lộc Phát
Tên nên tránh thuần âm hay thuần dương ví dụ như: Chiến Thắng,..
Về việc phân định Bát Quái cho tên để dự đoán tương lai của công ty được thành lập theo nguyên tắc như sau:
+ Dựa vào số lượng chữ cái để tính số, thông qua số để lập thành quẻ. Ta chia tên ra làm 2 phần, nếu tên có 3 chữ thì có thể chia 2 chữ đầu ra làm một phần
+ Sau đó tiến hành đếm số chữ cái cho mỗi phần để lập quẻ, mỗi chữ ta tính là 1 thẻ.
+ Sau khi có số chữ của 2 phần tiến hành lập quẻ theo số của Tiên Thiên Bát Quái.
Bước tiếp theo tiến hành dự đoán trên ý nghĩa quẻ. Quẻ xấu không nên kinh doanh
Người giám đốc, người làm chủ phải có mệnh cung phù hợp với các Quẻ của tên
Hướng dẫn đặt tên công ty theo mệnh Kim
Tổng số chữ cái trong tên
Người mệnh Kim hợp với các số 2,5,6,7,8 nên khi đặt tên công ty theo mệnh Kim thì tổng các chữ cái hoặc số cuối cùng trong tổng các số phải bằng các số này.
Số 2: Với ý nghĩa là sự cân bằng, hài hòa có đôi có cặp, hạnh phúc viên mãn, có sự cân bằng về âm dương.
Số 5: Mang ý nghĩa về sự huyền bí, mọi vật trong đời đều bắt nguồn từ yếu tố này như ngũ hành, ngũ đức, ngũ phúc.
Số 6 và 8: Hai con số này mang lại may mắn và tài lộc cho người mệnh Kim. Số 6 là biểu tượng cho tài lộc, số 8 là biểu tượng cho làm ăn phát đạt, thành công.
Số 7: Đây chính là con số được mệnh danh là quyền năng, sự sống và hy vọng cho người mệnh Kim.
Chữ cái đầu tiên trong từng phần của tên
Chia tên công ty thành 2 phần, đếm số chữ cái của mỗi phần nếu lẻ là âm, chẵn là dương. Trong tên nên có đủ cả âm và dương, không nên để tên bị thuần âm hoặc thuần dương.
Ví dụ tên công ty là Bình An. Chia thành hai phần thì “Bình” có 4 chữ cái + dấu ` là 5. Phần sau “An” gồm 2 chữ cái. Vậy hai phần đều có âm và dương, do vậy tên này sử dụng được.
Âm điệu thanh vần trong tên
Ở đây ta sẽ xét âm dương theo thanh dấu của từng từ trong tên riêng của công ty. Các dấu thuộc thanh trắc có tính dương, thanh bằng có tính âm. Khi đặt tên cần phải có cả thanh trắc và thanh bằng để cân bằng âm – dương.
Thứ tự sắp xếp tốt nhất sẽ là:
Dương – Âm
Âm – Âm – Dương
Âm – Dương – Dương
Tránh sắp xếp theo các thứ tự là:
Âm – Dương – Âm
Dương – Âm – Dương
Ngữ nghĩa của tên theo mệnh Kim
Khi đặt tên công ty theo mệnh Kim cần phải dựa theo Ngũ hành để xét xem hợp hay khắc.
Những ai mệnh Kim thường rất cứng nhắc, mạnh mẽ có trực giác về các vấn đề tốt. Với những chủ doanh nghiệp mệnh Kim nên đặt tên công ty có thiên hướng cứng rắn, mạnh mẽ và sắc sảo. Ví dụ một số tên hay cho người mệnh Kim như: Công ty Quyết Thắng, Công ty Phú Hưng… Hoặc có thể là tên công ty có người chủ doanh nghiệp có tên là: Nguyên, Thắng, Nghĩa, Cương…
Màu sắc đại diện cho người mệnh Kim là vàng, bạc, ánh kim, tượng trưng cho sự sang trọng, kiêu sa. Bạn cũng có thể đặt tên công ty theo màu của bản mệnh như vậy tên gọi của công ty sẽ hoàn hảo nhất.
Lưu ý khi đặt tên công ty theo mệnh Kim
Tên của công ty phải dễ nhớ
Tên dễ đọc, dễ phát âm
Tên dễ hiểu, không quá trừu tượng
Tên đặt không được trùng hoặc dễ gây nhầm lẫn
Tổng
kết
Tư vấn các khóa học về Content, Content Storytelling, SEO, Landing Page… liên hệ:
Zalo: 0398466445
Facebook: Thanh Dung
Thiết Kế Logo Công Ty Cho Người Mệnh Hỏa
Các năm sinh của người thuộc mệnh Hỏa
Giáp Tuất: 1934 – 1994
Đinh Dậu: 1957 – 2017
Bính Dần: 1986 – 1926
Ất Hợi: 1935 – 1995
Giáp Thìn:1964 – 2024
Đinh Mão: 1987 – 1927
Mậu Tý: 1948 – 2008
Ất Tỵ:1965 – 2025
Kỷ Sửu: 1949 – 2009
Mậu Ngọ: 1978 – 2038
Bính Thân: 1956 – 2016
Kỷ Mùi: 1979 – 2039
Cũng giống như nhiều cung mệnh khác trong ngũ hành tương sinh, tương khắc thì mệnh Hỏa cũng được chia thành 6 nạp âm. Cụ thể:
Tích Lịch Hỏa – Lửa sấm sét
Lư Trung Hỏa – Lửa trong lò
Phúc Đăng Hỏa – Lửa đèn chụp
Thiên thượng Hỏa – Lửa trên trời
Sơn Hạ Hỏa – Lửa dưới núi
Sơn Đầu Hỏa – Lửa đầu núi
Quy luật âm dương ngũ hành
Để thiết kế Logo cho người mệnh hỏa, nhà thiết kế cần nắm vững, sử dụng thành thạo ngũ hành tương sinh và có hiểu biết về ngũ hành tương hòa, tương sinh, tương khắc. Đối với người mệnh Hỏa có 2 cách sử dụng màu, màu bản mệnh và màu tương sinh. Tuy nhiên, trong ngũ hành mạng cũng có khá nhiều loại, nên khi sử dụng màu của bản mệnh cần phải cân nhắc cẩn thận. Vì “lưỡng” hành là con dao hai lưỡi, tùy theo mạng mà có thể tốt, có thể xấu.
Với màu bản mệnh Hỏa: chắc chắn ai cũng biết “lưỡng hỏa, thành viêm” nhưng ít ai biết câu “lưỡng hỏa, hỏa diệt“. Nghĩa là kết hợp Dương hỏa với Âm hỏa sẽ thành sức nóng, trong khi đó, Dương hỏa với Dương hỏa, Âm hỏa với Âm hỏa sẽ khiến ngọn lửa bị tắt. Ngoài ra, nếu chủ doanh nghiệp thuộc mệnh dương thì logo nên theo mệnh âm và ngược lại. Như vậy sẽ giúp cân bằng các trạng thái, cho mạch lưu thông thuận lợi, bền vững.
Mệnh tương sinh: Người mệnh Hỏa cũng cực kỳ hợp với những người có cung mệnh thuộc hành Mộc. Bởi lẽ người mệnh Mộc sinh Hỏa nên hỗ trợ rất tốt với người mệnh Hỏa..
Mệnh tương khắc: Theo quan niệm và tính chất thì nước sẽ dập tắt lửa, vì vậy mệnh Thủy sẽ khắc mệnh Hỏa
Màu sắc cho người mệnh Hỏa
Mệnh hỏa đặc biệt rất hợp với các hình khối tam giác, hình tháp, hình chóp.
Biểu tượng cho người mệnh Hỏa
9 Cách Đặt Tên Công Ty Hay Nhất
Đặt tên công ty như thế nào để gây ấn tượng và dễ nhớ không phải chuyện đơn giản. Đây là vấn đề gây tốn khá nhiều thời gian của người sáng lập doanh nghiệp. Bởi vì tên công ty hay sẽ làm khách hàng ấn tượng, dễ nhớ hơn, góp phần tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp. Ngược lại tên công ty khó nhớ hoặc phản cảm sẽ khiến khách hàng có ấn tượng không tốt.
Một số bạn duy tâm muốn đặt tên công ty hợp phong thủy với mình để mong sự phát triển thuận lợi, thậm chí còn nhờ đến thầy bói để chọn 1 cái tên ưng ý. Nhưng không may đến lúc chọn được tên phù hợp rồi lại bị trùng không thể đăng ký được. Như thế đủ thấy được tên công ty quan trọng đến mức nào với người chủ doanh nghiệp.
Vì những lý do đó, hôm nay Bee Design xin chia sẻ với các bạn 9 cách đặt tên công ty hay nhất theo xu hướng hiện đại:
1. Đặt theo tên người
Mỗi người sinh ra được cha mẹ đặt cho 1 cái tên để gọi, vì vậy chẳng có gì dễ nhớ hơn là lấy luôn tên mình đặt cho công ty. Hoặc nhiều người cũng ghép tên của vợ, chồng, con,… để đặt cũng rất dễ nhớ.
Ví dụ thực tế:
Cách lấy tên người đặt cho công ty như vậy không hề mới, trên thế giới cũng khá phổ biến. Ví dụ:
Pháp luật không hề cấm sử dụng tên danh nhân lịch sử để đặt tên cho công ty (xem: Quy định của pháp luật về tên doanh nghiệp). Nên nếu bạn ngưỡng mộ ai đó thì có thể lấy tên của họ đặt cho công ty mình, ví dụ: Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Xuân Diệu,…
2. Đặt tên theo chữ cái hoặc chữ số
Đây cũng là một cách rất hay. Bạn có thể lấy các chữ cái ghép lại với nhau, chẳng hạn: ABC, AXN, HBO,…
Hoặc lấy con số có ý nghĩa với mình (ngày cưới, năm sinh,…) để đặt tên cho công ty.
Hoặc đôi khi chỉ là các con số thể hiện sự may mắn như 3,6,8,9.
Ví dụ thực tế:
Công ty TNHH phần mềm ABC;
Công ty TNHH thương mại du lịch 333;
Công ty TNHH Minh Hải 68;
Công ty TNHH Mắt Kính 99;
3. Đặt tên công ty có ngành nghề kinh doanh
Thuở mới khởi nghiệp chẳng ai nghĩ được sau này công ty của mình sẽ trở thành tập đoàn nọ kia nên trước mắt đang kinh doanh cái gì thì lấy luôn ngành nghề đó cho vào tên doanh nghiệp để đối tác, khách hàng dễ nhận biết. Đây là cách nhanh chóng nhất, đơn giản nhất mà không phải nghĩ nhiều đau đầu.
Ví dụ:
Công ty TNHH xây dựng Quang Dũng;
Công ty cổ phần thủy sản Bình An;
Công ty cổ phần nhựa Ngọc Nghĩa;
Công ty cổ phần phân bón GreenFarm;
Các luật sư cũng thường tư vấn cho khách hàng nên để ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh vào tên công ty sẽ tránh được khả năng trùng lặp rất cao.
4. Đặt tên công ty thể hiện sự quyết tâm
Tham vọng, ý chí của bạn có thể được thể hiện ngay ở tên công ty. Ví dụ:
Cầu may mắn, thành công: Tài Lộc, Hưng Thịnh, Thành Đạt,…
Khẳng định sự uy tín: Việt Tín, Bảo Tín, Bảo An,…
Tạo dựng niềm tin: Tâm An, Bình An, Hoàn Hảo,…
Tham vọng dẫn đầu: Số 1, Top 1, Tiên Phong, Toàn Cầu,…
5. Đặt tên công ty theo biểu tượng
Bạn có thể lấy 1 biểu tượng nào đó mà mình thích để đặt tên cho doanh nghiệp. Chẳng hạn như:
Hoa sen là biểu tượng văn hóa của Việt Nam, rất nhiều người lấy cảm hứng từ hoa sen đặt tên cho công ty của mình:
6. Đặt tên công ty để truyền cảm hứng
Lấy cảm hứng từ các vì sao
Mặt Trăng, Mặt Trời, Sao Khuê, Sao Mai, Sao Kim, Sao Thủy,… là những hành tinh bên ngoài trái đất. Con người chỉ nhìn thấy những ngôi sao này chứ không thể với tới được. Đặt tên công ty như vậy với ngụ ý là “Tuy xa vời vợi Nhưng gần ngay trước mắt” – thể hiện tham vọng vượt ra ngoài giới hạn Trái Đất để vươn ra ngoài vũ trụ bao la.
Lấy cảm hứng từ các vị Thần – Thánh
Những vị thần trong truyền thuyết hoặc dân gian không chỉ có khả năng phi thường mà còn gắn liền với 1 câu chuyện nào đó mang ý nghĩa giáo dục, triết lý sâu sắc. Các bạn hoàn toàn có thể đặt tên công ty theo tên 1 vị thần (vị thánh) nào đó nghe cũng rất hay, ví dụ:
Lấy cảm hứng từ 1 loài hoa
Hoa là biểu tượng của cái đẹp nên đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực làm đẹp thì sử dụng tên một loài hoa là sự lựa chọn không thể tuyệt vời hơn.
Không chỉ giới hạn trong lĩnh vực làm đẹp, những ai yêu cái đẹp cũng có thể đặt tên công ty theo tên 1 loài hoa. Ví dụ:
Lấy cảm hứng từ 1 loài động vật
Mỗi loài vật có một nét đặc trưng riêng, chẳng hạn:
Tùy vào sở thích, lĩnh vực kinh doanh mà bạn có thể lấy tên của 1 con vật đặt tên cho doanh nghiệp. Ví dụ thực tế:
Công ty cổ phần Kiến vàng;
Doanh nghiệp tư nhân Ba con mèo;
Công ty TNHH Sư tử biển;
Công ty TNHH Bạch Hổ;
7. Sử dụng tiếng nước ngoài
Kinh doanh trong thời đại thế giới phẳng như hiện nay thì rất nhiều doanh nhân trẻ đã sử dụng tiếng nước ngoài đặt tên cho công ty. Lý do chính là nghe nó “Tây” hơn và để tránh trùng lặp. Ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất vẫn là tiếng Anh vì đây là ngôn ngữ quốc tế.
Một số ví dụ:
8. Đặt tên công ty hài hước
Hầu hết các doanh nghiệp đều có 1 cái tên ý nghĩa, và rất hiếm doanh nghiệp đặt tên công ty hài hước. Có lẽ vì kinh doanh cần nghiêm túc, chẳng ai muốn làm việc với 1 doanh nghiệp không nghiêm túc ngay từ cái tên. Thế nhưng trên thực tế, sự hiếm có đó không phải không có. Đây là ví dụ:
Công ty TNHH Tự Nhiên Thấy Đói (ngành nghề chính: Bán buôn thực phẩm);
Công ty TNHH Một Thành Viên Cười Lên Cái Coi (ngành nghề chính: Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động);
Nghe thì có vẻ rất hay, nhưng hiện tại 2 doanh nghiệp này đều không còn hoạt động nữa, có lẽ cũng vì cái tên. Bạn có đủ dũng cảm để đặt tên doanh nghiệp hài hước như vậy không?
9. Chọn 1 cái tên vô nghĩa
Tại sao chúng ta cứ phải đau đầu nghĩ đến 1 cái gì ý nghĩa? Một cái tên vô nghĩa có được không?
Thực tế khi đã trở thành thương hiệu nổi tiếng, có nghĩa hay vô nghĩa không còn quan trọng nữa. Ví dụ: Skype, Hulu, Zynga,…
Xu hướng đặt tên công ty vô nghĩa cũng được nhiều bạn trẻ Việt Nam lựa chọn. Ví dụ: Lozi, Litado, Vatino,…
Tổng kết
7 Cách Đặt Tên Công Ty Phổ Biến Nhất Bởi Chuyên Gia Đặt Tên Công Ty
Tham khảo trọn bộ 27 tài liệu đặt tên thương hiệu giúp doanh nghiệp đặt tên hiệu quả
Lựa chọn này thích hợp cho các công ty tư nhân, gia đình. Tuy nhiên, rất nhiều công ty lớn trên thế giới có nguồn gốc tên công ty từ tên cá nhân. Có một vài cách đặt tên cho công ty theo tên cá nhân như:
– Đặt theo tên chủ doanh nghiệp: ví dụ Nam Cường, Mai Hương, Hoàng Dũng, Mc Donal, Trump, Adidas …
– Đặt tên theo tên ghép của những người sáng lập doanh nghiệp: Mạnh Dũng, Tấn Phát Sang, …
– Đặt tên bằng tên của những người thân: vợ – chồng, con …
– Đặt tên bằng họ của những người sáng lập: ví dụ Lê Trần, Nguyễn Lê, Trương Nguyễn, Nguyễn Hoàng …
– Lấy địa danh làm tên chính: Bất động sản Thăng Long, Nhà đất Thủ Đô, Bia Hà Nội …
– Lấy địa danh nổi tiếng về loại sản phẩm đang kinh doanh: Nước mắm Phan Thiết, Yến Khánh Hòa, Vang Đà Lạt, Chè Thái Nguyên …
– Lấy tên ghép của các quốc gia: Việt Trung, Việt Nhật, Việt Pháp, Việt Nga ….
– Lấy tên địa danh làm chỉ dẫn xuất xứ: Hoàng Anh Gia Lai, Đồng Tâm Long An …
Đây là cách mới nhưng khá phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Ban đầu những tên này có thể là viết tắt của tên doanh nghiệp đầy đủ nhưng sau đó do việc sử dụng thuận tiện hơn nó có thể trở thành tên gọi thay thế và đôi khi tên gọi pháp lý của doanh nghiệp. Có một số cách đặt tên như sau:
– Viết tắt tên địa danh và ngành nghề: Vinaconex, Viglacera, Vinamilk, Habeco, Sabeco
– Viết tắt từ tên công ty đầy đủ:
– Lấy các chữ cái đầy tiên của tên: ACB ( Ngân hàng Á Châu), ICP (Internation Consumer Product) …
Có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng phương pháp này để đặt tên doanh nghiệp. Vì dường như nó hiển nhiên, tên một doanh nghiệp phải gợi đến lĩnh vực mà nó hoạt động. Tên này chỉ hiệu quả khi ngành hàng của bạn còn mới và ít đối thủ tham gia. Ví dụ Công ty CP Sữa Việt Nam, Tổng công ty Điện lực, Tổng công ty hóa dầu, Công ty Rượu bia Hà Nội … Cách đặt tên này sẽ kém hiệu quả nếu bạn ở trong một ngành hàng có nhiều sự cạnh tranh và nhiều đối thủ. Bởi khi đó sẽ không ai phân biệt nổi: Công ty sữa Việt Nam, Công ty sữa Quốc Gia, Công ty Sữa Quốc tế ….
Đây là một trong những phương pháp đặt tên được sử dụng nhiều nhất trong thực tế. Nó phản ánh những ước vọng của chủ doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh. Những tên loại này thường được đặt theo:
– Gợi lên sự may mắn, thành công: Nhà đất Tài Lộc, Lộc Phát, Tài Phát, Hưng Thịnh, Phúc Thịnh, Thành Đạt …
– Gợi lên uy tín, tin cậy: Vàng bạc Bảo Tín, Nhà đất Trung Tín, Bảo hiểm Bảo Việt, Đại Tín, Tín Nghĩa ngân hàng…
– Gợi lên khát vọng dẫn đầu: Công ty công nghệ Tiên Phong, Công ty y tế Tiến Bộ …
– Gợi lên triết lý kinh doanh: Công ty xây dựng Hòa Bình, Công ty CP Đồng Lợi, Công ty Hiệp Phát, Hợp Tiến …
– Lấy cảm hứng từ các vị thần trong thần thoại: Vệ Nữ, Mặt Trời, Venus, Panora, Zeus Spa …
– Một trong các hành tinh trong thái dương hệ: Sao Kim, Sao Thủy, Sao Khuê, Sao Bắc Đẩu, Sao Mai …
– Một trong các loài hoa: Công ty truyền thông Hướng Dương, Hoa Hồng, Công ty mỹ phẩm Cẩm Tú, thời trang Salla (tên 1 loài hoa hồng), Giấy đa năng Rosalia …
– Lấy cảm hứng từ loài vật: BiaTiger (hổ), Eagle (đại bàng), Nước tăng lực Redbull, Mỳ Gấu đỏ …
– Lấy cảm hứng từ một danh lam thắng cảnh: Khách sạn Bài Thơ, Công ty du lịch Phú Bài, Công ty đá mỹ nghệ Non Nước, Công ty du lịch Hòn Dấu …
– Lấy cảm hứng từ văn học: Khách sạn Mộng Mơ, Công ty truyền thông Núi Đôi, Thời trang Casanova, …
Đây là một xu hướng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là các doanh nghiệp trẻ. Ngày càng nhiều người có khả năng sử dụng tiếng Anh hoặc hiểu được các ngôn ngữ ngoại nhập. Do vậy, xu hướng sử dụng ngoại ngữ để đặt tên công ty sẽ làm cho doanh nghiệp hiện đại hơn, tạo được liên kết với những thuộc tính mà ngôn ngữ của quốc gia đó đại diện. Ví dụ: nếu doanh nghiệp có tên mang âm hưởng Đức sẽ được hưởng lợi nếu là doanh nghiệp sản xuất, phân phối các thiết bị công nghiệp (Đức vốn nổi tiếng với các sản phẩm này), doanh nghiệp mang tên gợi nhắc đến Nhật Bản sẽ tượng trưng cho các sản phẩm gia dụng và điện tử chất lượng cao.
Ví dụ: Công ty hàng tiêu dùng Masan, Nhà hàng Kichi – Kitchi, Công ty đầu tư Vincom, Máy lọc nước Akamoto, Cửa nhựa Ausdoor, ….
Tác giả: Nguyễn Tuấn Hùng, Brand Strategy Director Công ty CP Tư vấn Thương hiệu Sao Kim
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Đặt Tên Công Ty Cho Người Mệnh Kim Hay Nhất 2022 trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!