Đề Xuất 3/2023 # Cách Tạo Vùng Tham Chiếu “Động” Trong Excel 2010 # Top 9 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Tạo Vùng Tham Chiếu “Động” Trong Excel 2010 # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Tạo Vùng Tham Chiếu “Động” Trong Excel 2010 mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Xin chào các bạn,

Khi muốn tham chiếu đến một vùng dữ liệu trong Excel bạn thường đặt tên cho nó.

Ví dụ:

Tôi có một danh sách tên alias của các thành viên trong team như sau:

Danh sách này hiện nay cố định trong vùng $A$5: $A$19

Để đặt tên cho vùng này tôi chọn vùng rồi nhấn chọn vào vùng đặt tên gõ tên vùng là “Danhsach”.

Công việc này đã giúp tôi định nghĩa nhanh vùng dữ liệu $A$5: $A$19 có tên gọi là Danhsach.

Sau này khi cần tham chiếu đến vùng dữ liệu $A$5: $A$19 thì tôi chỉ việc gõ chữ “Danhsach” là xong.

 

 

 

 

 

 

 

 

Để kiểm tra lại tôi vào thanh tab Formulas chọn chức năng Name Manager

Lưu ý là tên vùng Danhsach được gán với vùng =Sheet1!$A$5:$A$19 cố định

Điều này có nghĩa là khi bạn thêm một tên mới trong vùng dữ liệu này thì Danhsach sẽ không được cập nhật.

Cách giải quyết:

Thay vì đặt vùng tham chiếu là cố định như trên bạn thay vào đó là hàm OFFSET, hàm này có cấu trúc như sau:

=OFFSET(Reference, rows, cols, [height], [width])

Reference: là vị trí tham chiếu. Trong trường hợp này ta chọn cell A5 (vì danh sách sẽ bắt đầu từ đây)

Rows: vị trí dòng bắt đầu kể từ vị trí tham chiếu (nếu chúng ta không cần dịch chuyển vị trí tham chiếu theo dòng thì bỏ trống giá trị này, nếu giá trị là số dương, vi dụ như +2 thì có nghĩa là từ vị trí tham chiếu dich chuyển xuống 2 dòng nữa, nếu là giá trị là số âm ví dụ như -2 thì có nghĩa là từ vị trí tham chiếu dịch chuyển lên 2 dòng nữa)

Cols: vị trí của cột bắt đầu kể từ vị trí tham chiếu (nếu chúng ta không cần dịch chuyển vị trí tham chiếu theo cột thì bỏ trống giá trị này. Nếu giá trị là số dương, vi dụ như +2 thì có nghĩa là từ vị trí tham chiếu dich chuyển sang phải 2 cột nữa, nếu là giá trị là số âm ví dụ như -2 thì có nghĩa là từ vị trí tham chiếu dịch chuyển sang trái 2 cột nữa)

Height: chiều cao của vùng dữ liệu sẽ lấy kể từ vị trí tham chiếu.

Width: chiều rộng của vùng dữ liệu kể từ vị trí tham chiếu

Như vậy trong hàm này, 2 đối số quan trọng nhất là Height và Width. Tôi sẽ làm như sau để các bạn tham khảo

Height: tôi sẽ đưa công thức này vào COUNTA(A:A). hàm COUNTA cho phép đếm tất cả các cell trong cột A có chứa dữ liệu và sẽ trả về giá trị số nguyên.

Width: giá trị số nguyên biểu diễn số lượng cột cần lấy. Nếu theo trường hợp của bài này thì bạn có thể bỏ qua hoặc gõ số 1

Vậy công thức cuối cùng cho hàm OFFSET sẽ như sau:

=OFFSET(Sheet1!$A$5,,,COUNTA(Sheet1!$A:$A))

Trong trường hợp bạn muốn mở rộng vùng tham chiếu cho cột thì cũng chỉ cần bổ sung vào hàm OFFSET thông số cuối cùng cho width như sau:

=OFFSET($A$4,,,COUNTA(Sheet1!$A:$A),COUNTA($4:$4))

Hy vọng thủ thuật nhỏ này sẽ giúp ích nhiều cho các bạn trong công việc

Nguyễn Thế Đông

Share this:

Chia sẻ

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Đặt Tên Vùng, Chèn, Xóa Ô, Dòng Và Cột Trong Microsoft Excel 2010

Minh họa cho hiện các chú thích

Minh họa chèn các dòng trống lên trên các dòng đang chọn

Ta có thể qui định chiều cao dòng và độ rộng cột cho cả worksheet hay cả workbook bằng cách chọn cả worksheet hay cả workbook trước khi thực hiện lệnh. Ngoài cách thay đổi chiều cao dòng và độ rộng cột như trên, ta còn có thể dùng chuột để thao tác nhanh hơn. Muốn thay đổi độ rộng cột nào hãy rê chuột đến phía bên phải tiêu đề cột đó cho xuất hiện ký hiệu

và kéo chuột về bên phải để tăng hoặc kéo về bên trái để giảm độ rộng cột. Tương tự, muốn thay đổi chiều cao dòng nào hãy rê chuột đến bên dưới số thứ tự dòng cho xuất hiện ký hiệu

và kéo chuột lên trên để giảm hoặc kéo xuống dưới để tăng chiều cao dòng.

Di chuyển trong bảng tính và sử dụng phím tắt Bạn có thể dùng chuột, các phím mũi tên lên, xuống, trái, phải , thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang, sheet tab, các tổ hợp phím tắt đề di chuyển qua lại giữa các sheet hay đi đến các nơi bất kỳ trong bảng tính. Thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang Thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang được gọi chung là các thanh cuốn (scroll bars). Bởi vì màn hình Excel chỉ có thể hiển thị (cho xem) một phần của bảng tính đang thao tác, nên ta phải dùng thanh cuốn dọc để xem phần bên trên hay bên dưới bảng tính và dùng thanh cuốn ngang để xem phần bên trái hay bên phải của bảng tính.

* Thanh cuốn dọc là thanh dài nhất, nằm dọc ở bên lề phải; hai đầu có hai mũi tên lên và mũi tên xuống; ở giữa có thanh trượt để cuốn màn hình lên xuống. * Thanh cuốn ngang là thanh nằm ngang, thứ hai từ dưới màn hình đếm lên. Có hình dạng giống thanh cuốn dọc, chỉ khác là nằm ngang.

Thao tác: * Nhấp chuột vào mũi tên sang trái để cuốn màn hình đi sang trái. * Nhấp chuột vào mũi tên sang phải để cuốn màn hình sang phải.

Sử dụng các tổ hợp phím tắt để di chuyển Để đến được nơi cần thiết trong bảng tính ngoài việc dùng chuột cuốn các thanh cuốn ngang và dọc, các phím mũi tên thì bạn nên nhớ các tổ hợp phím ở bảng bên dưới để giúp di chuyển được nhanh hơn.

Nhấn phímDi chuyển → hoặc Tab Sang ô bên phải ← hoặc Shift + Tab Sang ô bên trái ↑ Lên dòng ↓ Xuống dòng Home Đến ô ở cột A của dòng hiện hành Ctrl + Home Đến địa chỉ ô A1 trong worksheet Ctrl + End Đến địa chỉ ô có chứa dữ liệu sau cùng trong worksheet Alt + Page Up Di chuyển ô hiện hành qua trái một màn hình Alt + Page Down Di chuyển ô hiện hành qua phải một mành hình Page Up Di chuyển ô hiện hành lên trên một màn hình Page Down Di chuyển ô hiện hành xuống dưới một màn hình F5 Mở hộp thoại Go To End + → hoặc Ctrl + →Đến ô bên phải đầu tiên mà trước hoặc sau nó là ô trống End + ← hoặc Ctrl + ←Đến ô bên trái đầu tiên mà trước hoặc sau nó là ô trống End + ↑ hoặc Ctrl + ↑ Lên ô phía trên đầu tiên mà trên hoặc dưới nó là ô trống End + ↓ hoặc Ctrl + ↓ Xuống ô phía dưới đầu tiên mà trên hoặc dưới nó là ô trống Ctrl + Page Up Di chuyển đến sheet phía trước sheet hiện hành Ctrl + Page Down Di chuyển đến sheet phía sau sheet hiện hành

Cách Dùng Tên (Define Name) Cho Vùng Dữ Liệu Trong Excel

Hôm nay tôi hướng dẫn bạn cách đặt tên cho vùng dữ liệu trong excel- Define Name

Đối với excel 2007 hoặc cao hơn. chúng ta vào tab fomulas trên thanh ribbon.

Cách 2: Là nhấp chuột vào nút define name, hộp thoại New Name sẽ xuất hiện như sau:

Tips: Tốt nhất là chọn workbook để sử dụng globally luôn.

►Trường Comment: Là thông tin ghi chú thêm cho tên bạn đặt, cái này có thể bỏ qua►Trường Refers to: Đây là vùng dữ liệu nguồn cho tên. Bạn nhấp chuột vào mũi tên màu đỏ để chọn vùng dữ liệu nguồn. ở đây tôi chọn Source là Sheet1!$M$4

Sau khi đặt tên xong thì trong hộp thoại Name Manager sẽ hiện ra tên bạn vừa đặt. Đây là nơi quản lý các tên mà đa phần người dùng đặt trong workbook đó, do đó nếu tên bị lỗi, hay muốn sửa lại dữ liệu nguồn (Data source) thì nhấp chuột vào tên bạn muốn chỉnh sửa rồi xuống ô Refers To để chọn lại.

Lưu ý: Bạn có thể chọn data source trước khi đặt tên cũng được bằng cách bôi đen vùng dữ liệu làm data source sau đó thực hiện lại các bước bên trên

Ứng dụng của Define Name:

Với các tên đã đặt trong workbook bạn có thể dùng chúng để lồng vào các tham số Reference của các hàm tham chiếu như Hàm Index, Hàm Vlookup, Hàm Hlookup, Thậm chí cả trong chức năng Data Validation chúng ta cũng dùng Define Name để điền vào trong trường Data Source. Bạn có thể tham khảo cách dùng của nó trong bài viết Data Validation Nâng cao

Ví dụ: ta có hàm Index như sau:

=INDEX((A1:C6,A8:C11),2,2,2)Nếu ta đặt tên cho vùng A1:C6 trong sheet1 là Vungthamchieu1 (Vungthamchieu1=Sheet1!$A$1:$C$6)đặt tên cho vùng A8:C11 trong sheet1 là Vungthamchieu2 (Vungthamchieu2=Sheet1!$A$8:$C$11)

Thì ta có thể lồng vào tham số reference của hàm Index như sau:=INDEX((Vungthamchieu1,Vungthamchieu2),2,2,2)

Do đó chúng ta phải sửa chữa lại thì mới có thể dùng chúng trong các công thức của chúng ta.

Nếu chúng ta có vài ba cái tên bị lỗi, thì việc sửa lỗi cũng không mất nhiều thời gian. Tuy nhiên nếu có quá nhiều tên bị lỗi, lên đến hàng 100 hoặc hàng ngàn tên bị lỗi thì việc sửa chửa là không thể.

Lúc này ta phải xóa nó đi.

Cũng giống như cách sửa lỗi, để xóa các tên bị lỗi thì ta cũng phải gọi hộp thoại quản lý tên (Name Manager) để chọn lấy tên cần xóa và nhấn De-lete. Tuy nhiên trong trường hợp có quá nhiều tên bị lỗi, thì ta không thể xóa từng cái được. Đặc biệt các tên bị lỗi nằm xen kẻ với các tên không bị lỗi. Vậy làm sao đây?

Để thực hiện xóa đồng loạt các tên lỗi ta làm như sau:

Cách Sắp Xếp Tên Theo Thứ Tự Abc Trong Excel

1. Phương thức sắp xếp tên theo thứ tự ABC

Trước khi bắt đầu chỉ dẫn các bước sắp xếp tên theo thứ tự ABC, chúng tôi sẽ cùng các bạn làm rõ bản chất của phương thức này.

Về cơ bản Excel không có chức năng nào khiến bạn bấm vào là có thể xếp một danh sách theo tên có thứ tự ABC cả.

Excel chỉ có chức năng Sort A to Z hoặc Sort Z to A, hai chức năng sẽ dựa vào chữ cái đầu dòng của ô để xếp ô đó (hoặc cả dòng đó) theo thứ tự ABC.

2.1. Tách họ và tên thành hai cột

Có hai cách để tách họ và tên thành hai cột riêng biệt, một là dùng Replace và hai là dùng các loại hàm. Theo tôi, việc tách tên ra chỉ là một bước đệm để có thể sắp xếp tên theo thứ tự ABC cho nên việc tách tên bằng các loại hàm (có thể hỗ trợ nếu sau này muốn thay đổi chi tiết) sẽ không thích hợp bằng cách dùng Replace.

Nhưng chúng tôi vẫn sẽ hướng dẫn cả hai cách để các bạn có thể lựa chọn khi sử dụng.

2.1.1. Tách họ và tên bằng Replace

Bước 1: Bôi đen cột Họ và tên, sau đó Copy/Paste nó ra một cột bên cạnh (lưu ý là các dòng phải tương ứng với cột họ và tên gốc). Có thể Copy/Paste bằng cách dùng chuột phải rồi lựa chọn chức năng hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl C và Ctrl V.

Bước này giúp bạn mở hộp thoại Find and Replace.

Bước 1: Bạn cần hoàn thành việc tách tên cho một dòng trước. Đầu tiên bạn chọn một ô thuộc hàng đầu tiên của danh sách tên sau đó sử dụng hàm sau đây:

2.2. Sắp xếp tên theo thứ tự ABC

Sau khi đã tách được một cột tên riêng biệt, bạn có thể bắt đầu công việc sắp xếp theo thứ tự ABC rồi.

Bước 1: Bôi đen cột tên vừa mới tách.

Sort A to Z là để sắp xếp tên theo thứ tự ABC còn Sort Z to A là để sắp tên theo thứ tự ngược lại CBA.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Tạo Vùng Tham Chiếu “Động” Trong Excel 2010 trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!