Cập nhật nội dung chi tiết về Cafe Chưa Đặt Tên, Làng Quê Giữa Lòng Thủ Đức mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Quán cà phê Chưa Đặt Tên như nốt nhạc thánh thót rơi trên năm dòng kẻ, để lại trên đấy vị đậm đà của tách cà phê bên vẻ đẹp mộc mạc của làng quê Việt Nam.
Sẽ có rất nhiều điều tạo nên ấn tượng đẹp cho bạn khi lần đầu tiên đặt chân đến quán cà phê Chưa Đặt Tên. Ấn tượng từ chính cái tên “đặt như không đặt, không đặt mà đã đặt” của quán. Ấn tượng bởi không gian trong lành, bởi khung cảnh thanh bình, mộc mạc, nên thơ của quán cà phê, kéo thực khách về với một làng quê cứ ngỡ đã ngủ vùi đâu đấy trong miền ký ức.
Bạn sẽ tìm được cảm giác yên bình nơi làng quê khi đến với quán cà phê Chưa Đặt Tên
Nằm ở tận Thủ Đức, ấy thế mà quán cafe Chưa Đặt Tên lại đón tiếp một lượng lớn khách từ Sài Gòn tìm đến. Họ đến đây để xua tan cái mệt mỏi, chộn rộn của cuộc sống hiện tại đến để tìm lại chút tĩnh lặng, để thả hồn mình theo tách cà phê đậm đà, nồng nàn, trong không gian của một bức tranh quê.
Không gian quán được trang trí theo phong cách thôn quê đặt trưng
Chưa Đặt Tên phủ lên mình một màu đỏ như gạch nung, cái màu đỏ vấn vương bao người khi chỉ trông thấy từ phía xa. Không chỉ là những bức tường phết đỏ, lối vào được lát những viên đá cũ xưa cùng những cây tre xanh lá đong đưa trong nắng tạo thành một khung cảnh làng quê yên ả.
Đặt từng bước chân nhẹ nhàng vào quán như sợ chỉ một âm thanh ồn ào nào phát ra cũng khiến bầu không khí trong ngần nơi đây bị ảnh hưởng, các bạn lại được kéo vào một không gian nao lòng khác. Ấy là một màu xanh mướt mắt của những hàng cây, bãi cỏ, là dòng nước chảy miên man, là những bông hoa lững lờ trôi, là những mái ngói rêu phong, những chiếc ghế tre vàng, những chiếc nón lá giăng giăng khắp nơi… Bức tranh làng Việt Nam là đây, hồn quê Việt Nam là đây!
Ngay từ cái tên “Chưa Đặt Tên” của quán cũng đủ để thấy sự tùy hứng nhưng rất có tâm tư của chủ quán. Rồi từng vật dụng được thiết kế, đặt để nhằm gợi nên không gian hòa vào thiên nhiên, tạo thành một bức tranh tổng thế nhiều màu sắc về làng quê.
Tất cả những cái tên được đặt ở “Chưa Đặt Tên” đều rất thơ mộng. Nào là Chờ là thế, nào là Đại dương xanh, rồi Phút yêu đầu… Những cái tên lãng mạn ấy là tên của các món thức uống được pha chế đặc biệt của quán. Không chỉ vậy, thực đơn nước uống của quán cũng rất phong phú với hương vị ngọt ngào có, béo ngậy có, đậm đà có…
Chưa Đặt Tên luôn biết cách tạo sự tò mò nơi thực khách, luôn làm mới mình trong cách phục vụ, đồng thời dùng chính hương vị nước uống níu bước chân của thực khách.
Quán còn phục vụ âm nhạc cho thực khách khi đến nơi đây
Đây là nơi mang đến cho bạn những niềm vui rạng rỡ trong cuộc sống tất bật nơi phố thị, đưa bạn trở về với sự yên ả, lắng đọng tâm hồn, xoa dịu những mệt mỏi của bạn, tiếp thêm nguồn hứng khởi cho bạn tiếp tục lao động và sáng tạo.
Thông tin liên hệ:
Quán cafe Chưa Đặt Tên
Địa chỉ: 3A Công Lý – Phường Bình Thọ – Quận Thủ Đức – Tp.HCM
Tìm Nghĩa Vài Tên Làng Quê Xứ Huế
Ở xứ Huế có những tên làng quê mà nghĩa của chúng vẫn còn là sự ám ảnh kiếm tìm giải thích, chắc chắn chúng phải có nghĩa cụ thể nào đó. Người xưa không bao giờ đặt tên một vùng đất mà chẳng có nghĩa gì cả cứ như là người Mã Lai họ đặt tên vùng đất kinh đô cũng lần ra cái nghĩa đó là “cửa sông bùn lầy” (Kua-la-lăm-pua). Những cái tên như Kim Long, An Hoà, Dương Xuân, Phú Tài, Phú Mậu thì những ai có chút hiểu biết chữ Hán đều có thể lần tìm ý nghĩa. Nhưng có những cái tên làng quê thật khó đoán được cái nghĩa của chúng.
Đình làng Chuồn
Thuở nhỏ má từng ru: “Núi Truồi ai đắp nên cao…”. Truồi là một vùng đất phía nam Huế, nơi đó từng nổi tiếng sản vật chè. Chè Truồi, Truồi không phải từ Hán, trong từ vựng Việt nó không có ý nghĩa. Tôi đã dò tìm trong từ điển Chăm-Việt không thấy có từ tương tự, may quá trong tiếng của người Pa-cô, một cư dân thượng du vùng Huế, nay họ cư ngụ trên dãy Trường Sơn, họ có từ a-truôi, nghĩa là con gà. Tôi ngờ rằng dưới chân núi Bạch Mã hẳn có nhiều tiếng gà rừng, gà gô, gà lôi, trĩ… Rồi vùng đất ấy xưa đã có tên là làng Gà.
Trong bài “Bình Trị Thiên khói lửa” cố nhạc sỹ Nguyễn Văn Thương có nhắc: “Ai từng vô sông Hương, từng nương Linh Mụ, từng ngụ Đập Đá, Văn Xá, Truồi, Nong”. Làng Văn Xá, là làng của nhà họ Văn xưa. Cũng như Mai Xá, Ngô Xá, Hồ Xá, Lê Xá, Phan Xá… đều lấy tên họ một nhà nào đó để đặt. Hiện tượng này rất hay cũng nên nghiên cứu. Truồi đã nói. Còn Nong là thế nào. Làng này từng có tên chữ là An Nông nghĩa là một vùng nghề nông an bình. Tôi đồ rằng đó là dịch ngược. Người xưa diễn dịch một cái tên làng dân giã thành tên chữ nghĩa. Tôi đã thử tìm xem ở làng đó có nghề truyền thống đan nong, nia là những dụng cụ của nông hay không. Người xưa vẫn từng lấy tên một sản phẩm đặc biệt để đặt cho tên vùng đất quê hương. Ngoài Bắc từng có tên làng Cót, làng Mẹt, trong lại có tên Vườn Trầu, Vườn Chuối… Nhưng ở làng Nong không có nghề đan nong. Lần tìm dấu vết trong tiếng Pa-cô thấy có tiếng Tnoong, nghĩa là cái cót thóc, cái vựa, cái lẫm đựng thóc. Phải chăng đây là vùng quê xưa mà nghề trồng lúa rất phát đạt. Một làng Nong gần làng Truồi, nghĩa là cạnh làng lúa có làng gà. Những ước mơ về sự no đủ của người xưa có thể được ngụ ý vào tên làng xóm, còn gây cho con cháu ngày nay những suy tư cảm động.
Đi ra phía ngoài chúng ta gặp làng Sịa. Chợ Sịa nổi tiếng mà ở đây bánh tráng cũng là một sản vật đặc sắc: bánh tráng Sịa. Nhưng Sịa nghĩa là gì, tôi cũng suy đoán rằng do tiếng Pa-cô, Tà Ôi, là Si-á mà chuyển thành. Si-á nghĩa là cá. Bên cạnh một đầm phá nước lợ giàu tôm cá lừng danh mà có một làng tên là làng cá thì hợp lẽ quá. Si-á, Sia, có biết bao làng cá được đặt tên là Như Hải, là Ngư Thuỷ đó rồi. Khác nhau là ở chỗ một bên thì đặt tên bằng chữ Hán Việt, một bên thì giữ lại tên gọi của một tộc người anh em chừng đã có mặt lâu đời trước khi người Kinh-Việt đến.
Nếu xuống thuyền ở Sịa, lênh đênh trên đầm phá đi ngược vô Nam, ta sẽ đến một vùng trời nước mênh mang-Ngã Ba Sình, mà câu hò dân gian đã làm cho nó trở nên thân thuộc và nổi tiếng:
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập đá Thẳng về Vĩ Dạ xuôi Ngã Ba Sình Lờ mờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vọng mối tình nước non”. Sình trong tiếng Việt có hai nghĩa. Một là sình lầy, hai là trương phình lên (cơm sình, trâu chết sình…) nhưng ông bà ta sao lại dùng chữ nghĩa xấu xí để diễn đạt tên làng quê. Với lại ở vùng ấy dấu hiệu địa mạo cũng không chỉ ra là vùng sình lầy để có thể lấy đặc điểm địa lý mà đặt tên. Lại dò tìm trong tiếng Tà-Ôi, Pa -cô Vân Kiều, có tiếng Tềnh có nghĩa là đánh nhau. Làng Sình nổi danh là làng vật võ. Đã trở thành phong tục hàng năm cứ đến mồng 3 Tết là làng mở hội vật. Lò vật làng Sình rất tiêu biểu. Nhưng Tềnh có thể biến âm, biến thanh đổi thành Sình được chăng. Tiếng Việt có quy luật biến thanh từ T sang S, như dân ta vẫn nói tụt xuống-sụt xuống, tuột lúa-suốt lúa…
Còn chuyển ênh thành inh cũng được. Như người ta vẫn nói thênh thang – thinh thang, bệnh-bịnh, lệnh-lịnh… Một làng nổi danh thượng võ, ngày xưa có tên là làng Vật, có lý lắm chứ.
Ôi những làng quê của xứ Huế giàu có về sản vật phong phú về tinh thần thượng võ, đẹp đẽ về phong tục tập quán. Cái đẹp đẽ ẩn dấu kín đáo biết bao nhiêu. Thành ra khi đoán được ta càng thêm mến, thêm yêu, càng thấy sâu dày cái công ơn của những lớp tiền nhân đã đến đây khai phá mở đất và gởi gắm lại đó chút dấu ấn văn hoá khiêm nhường khiến ta dễ vô tình quên lãng.
Nguyễn Khắc Mai (TCSH)
Bí Quyết Vàng Trong Làng Mở Quán Cafe Acoustic
Cafe Acoustic là hình thức kinh doanh cafe kết hợp với âm nhạc. Ở mỗi quán cafe sẽ có một lịch biểu diễn nhất định, với một nhóm nhạc nghiệp dư sử dụng các loại nhạc cụ cổ điển như guitar, trống, piano, cajon,… để chơi nhạc, biểu diễn những ca khúc theo phong cách Rock hoặc Ballad giúp tạo không khí thư giãn và riêng biệt cho quán cafe.
Khi mở một quán cafe acoustic, đầu tiên bạn phải hợp tác được với một nhóm nhạc acoustic chơi thành thạo các loại nhạc cụ, đặc biệt là guitar. Nếu có khả năng, bạn cũng có thể tự trang bị cho quán những nhạc cụ cần thiết và tự chơi nhạc phục vụ cho khách hàng. Đây cũng là một trong những điểm khá hay khiến quán cafe của bạn tạo được điểm khác biệt khiến khách hàng nhớ đến.
2. Lựa chọn địa điểm mở quán
3. Ước tính chi phí
Các loại chi phí mà bạn phải đo lường kỹ lưỡng trước khi mở quán cafe acoustic như:
– Chi phí mặt bằng kinh doanh: dao động từ 15-25 triệu/tháng.
– Chi phí thiết kế quán cafe: tối thiểu từ 30 triệu.
– Chi phí trang bị dàn âm thanh: Dòng nhạc acoustic luôn chú trọng đến chất lượng âm thanh chân thật từ giọng hát và các loại nhạc cụ. Do đó bạn cần sắm sửa đầy đủ các loại nhạc cụ cần thiết như đàn guitar, micro, dàn loa,… với chất lượng ổn định nhất.
– Chi phí cho các trang thiết bị như: bàn, ghế, tủ lạnh, quạt, điều hòa, dụng cụ pha chế, ly, muỗng… ước tính khoảng từ 80 – 100 triệu đồng.
– Chi phí nguyên vật liệu: khoảng từ 9 – 15 triệu đồng.
– Chi phí đăng ký giấy phép kinh doanh: Lệ phí đăng ký thành lập doanh nghiệp là 200.000 đồng/lần. Lệ phí Cấp mới, cấp lại, thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp là 100.000 đồng/hồ sơ.
– Chi phí duy trì hoạt động: Bao gồm tiền lương thưởng cho nhân viên, tiền điện, nước, wifi, internet. Tùy vào quy mô quán mà chi phí này rơi vào khoảng từ 30 – 40 triệu đồng.
– Chi phí phát sinh: Ngoài những khoản chi phí trên, quán cafe của bạn còn có thể phát sinh các khoản phí như: chi phí hỏng hóc sửa chữa, chi phí dự phòng cho những tháng đầu chưa có lãi,…
Bạn thấy đấy, có khá nhiều loại chi phí mà bạn phải quan tâm và đo lường kỹ càng. Ước tính chi phí tối thiểu để mở một quán cafe acoustic là 300 triệu đồng. Tuy nhiên mức chi phí này cũng không quá cao nên nếu bạn có dòng tiền nhàn rỗi có thể thử sức với loại hình kinh doanh này.
Hãy chịu khó tìm hiểu và nghiên cứu hành vi của đối tượng khách hàng mà bạn hướng tới để thiết kế cho quán cafe một phong cách thật riêng biệt đem đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm thật thú vị. Bạn có thể tự lên ý tưởng thực hiện hoặc nhờ các chuyên gia hay kiến trúc sư có kinh nghiệm thiết kế để đảm bảo cho quán cafe của mình có một không gian thân thiện, gần gũi và tạo cho khách hàng cảm giác dễ chịu, thư giãn.
Bạn có thể dành thời gian tìm hiểu trên Internet về phong cách thiết kế khác nhau của một quán cafe acoustic, đi đến những quán có độ phổ biến cao để quan sát và học hỏi những thế mạnh giúp họ thu hút khách hàng, từ đó đưa ra được ý tưởng thiết kế độc đáo cho quán mình.
4. Chọn tên quán
5. Chất lượng phục vụ
Dù khách tới quán của bạn chủ yếu để nghe nhạc thư giãn nhưng chất lượng thức uống và cung cách phục vụ của nhân viên cũng rất quan trọng. Những điều này là thước đo độ hài lòng của khách hàng khiến họ quyết định có quay lại quán của bạn nữa hay không.
Bạn nên cung cấp một thực đơn đồ uống phong phú, mới lạ, phù hợp với việc vừa thưởng thức vừa giải trí. Và tất nhiên, bạn cần chuẩn bị kiến thức về pha chế thức uống thật tốt hoặc tìm những nhân viên pha chế có kinh nghiệm để tạo ra những món đồ uống tuyệt hảo làm hài lòng cả những vị khách khó tính nhất.
Ngoài ra, hãy đảm bảo được rằng nhân viên của bạn có thái độ tốt đối với khách hàng, thường xuyên quan tâm và truyền cảm hứng cho họ để họ tâm huyết với nghề và làm việc một cách có tâm nhất.
6. Giá cả
Giá cả là một yếu tố mà khách hàng khá quan tâm vì họ muốn biết mình sẽ phải chi bao nhiêu tiền để có thể vừa thưởng thức đồ uống vừa được nghe nhạc thoải mái. Do đó quán của bạn phải để bảng giá thức uống và phụ phí thật rõ ràng để khách hàng tiện theo dõi.
ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUÁN CAFE MIỄN PHÍ 7 NGÀY
Mức giá cho một món đồ uống tại quán cafe acoustic thường giao động từ 40.000 – 70.000 đồng/người. Bạn cũng có thể lấy ý kiến khảo sát về giá cả của khách hàng khi đến đây để có cách điều chỉnh phù hợp nhất.
Ngoài ra, để công việc kinh doanh được tiến hành trôi chảy, bạn phải đặt mục tiêu cho quán cafe của mình hướng đến và đạt được trong tương lai, đồng thời có kế hoạch cụ thể từ khâu quản lý nhân viên đến việc báo cáo hoạt động kinh doanh của quán để tránh thất thoát không đáng có.
Ý Nghĩa Tên Ingame Các Cao Thủ Lmht Việt, Bạn Đã Biết Chưa?
Mỗi người chơi đều tự đặt cho mình một cái tên khi chơi lmht và đặc biệt là các cao thủ, các Game thủ chuyên nghiệp đều tự gắn liền bản thân với một nick name và coi đó là thương hiệu của bản thân. Liệu có ai từng nghĩ đến việc ý nghĩa của họ nghĩa là gì hay chưa?
QTV
QTV tên thật là Nguyễn Trần Tường Vũ hiện đang là game thủ có số lượng fan đông đảo nhất làng LMHT Việt Nam. Anh từng thi đấu cho Saigon Joker và gặt hái được rất nhiều thành công cùng với đội tuyển đến từ thành phố phồn hoa này. Sau quãng thời gian thành công cùng SaiGon Joker và SF5, QTV hội ngộ cùng những người đồng đội của mình tại BobaMarine và tiếp tục tỏa sáng trở thành biểu tượng của giới LMHT Việt Nam.
Được biết cái tên QTV là đã đi theo Tường Vũ từ những ngày đầu mới tiếp xúc với Esport và anh cũng không nhớ rõ rằng cái tên này đi theo mình từ khi nào và vì sao. Anh chỉ biết rằng mỗi khi anh thi đấu với phong độ tốt, mọi người sẽ gọi anh là Quá Tuyệt Vời, những lúc ăn hành thì bị gọi là Quả Tạ Vàng, hoặc đôi khi anh cũng bị gọi là Quả Trứng Vịt. Lâu dần mọi người gọi anh là Quách Thành Vũ để nghe cho kêu.
SofM
Tên thật của SofM là Lê Quang Duy, là thần đồng của làng LMHT Việt Nam và cũng là game thủ được đánh giá cao nhất của cả máy chủ xếp hạng Việt Nam lẫn Đông Nam Á. Duy là một game thủ lắm tài nhưng cũng hay dính đến những vụ lùm xùm không đáng có như bị tố trẻ trâu, hay những “phốt” vạ miệng trên trang mạng Facebook.
Cái tên SofM được Duy giải thích nghĩa là Style of Me, nghĩa là phong cách của tôi, tôi chỉ chơi LMHT theo phong cách của tôi mà thôi.
Optimusss
Tên thật là Trần Văn Cường, là người đi đường giữa số 1 Việt Nam vào thời điểm hiện tại. Cũng giống như QTV, Optimus từng thi đấu và gặt hái vô cùng nhiều thành công ở Sài Gòn Joker, đặc biệt là chức vô địch GPL mùa xuân 2015 diễn ra tại Hà Nội.
Optimus hủy diệt đối phương khi thi đấu cho Saigon
Tuy nhiên, do cần một môi trường tự do hơn để phát triển cũng như việc Cường rất hâm mộ đội hình SAJ cũng nên Optimusss đã lựa chọn rời xa người thầy Hàn Quốc của mình để chuyển sang thi đấu cho Boba Marine. Ở đây anh giúp BM bay cao trên đôi cánh của mình.
Được biết cái tên Optimus của Cường xuất phát từ phim Trasformer, với anh chàng “xe tải đỏ” Optimus Prime, Cường thường chơi điện tử và được mọi người bầu làm Đội Trưởng nên đã lấy cái tên này.
Violet
Tên thật của Violet là Ngô Mạnh Quyền. Là một trong số những game thủ lão làng nhất của LMHT Việt Nam nói riêng và Esport Việt nói chung. Cùng với lứa đầu của LMHT Việt Nam như Nixwater, Safety hay Junie, Ngô Mạnh “Violet” Quyền góp nên những viên gạch đầu tiên để xây dựng lên cộng đồng Thể Thao Điện Tử Việt Nam hiện đang vô cùng lớn mạnh.
Pha Pentakill của Violet với Maokai
Violet từng thi đấu cho SAJ, SF5 và hiện tại anh đang cùng những người đồng đội ở Gigabyte Full Louis trở thành đối trọng cho BoBa Marine và SAJ trong đấu trường quốc nội.
Với cái tên Violet của mình thì anh chia sẻ rằng trước đây khi chơi DotA, anh ở trong team Violet. và khi chuyển sang Liên minh huyền thoại , anh lấy luôn cái tên này làm tên thi đấu của mình.
Shinichi
Tên thật của Shinichi là Hoàng Anh Dũng. Trước đây Shinichi sinh hoạt tại diễn đàn VnSharing và là một trong số những chủ lực của đội LMHT thuộc diễn đàn này. Sau khi diễn đàn VnSharing mất database cũng như dính phải lùm xùm về bản quyền truyện tranh cũng như anime, Shinichi đã chuyển sang thi đấu cho GFL ở vị trí hỗ trợ.
Shinichi cùng đồng đội tại GFL trả lời phỏng vấn trước trận đối đầu với BobaMarine
Cái tên Shinichi được lấy từ truyện tranh Thám tử lừng danh Conan. Đậm chất Otaku của diễn đàn VnSharing phải không nào?
Tatarus
Từng là xạ thủ một thời làm mưa làm gió khắp cộng đồng stream LMHT cũng như máy chủ xếp hạng Việt Nam, Nguyễn Hưng “Tartarus” Thịnh được biết đến như “Thánh” Draven với khả năng leo rank siêu hạng cùng vị tướng này. Tartarus từng gặt hái không ít thành công cùng Team Ozone Cutie Monsters khi vô địch giải VietNam Champion Series A vào năm 2014, sau đó anh từng có quãng thời gian thi đấu cho Team Full Louis, tuy nhiên không cạnh tranh được vị trí với Shyn béo hay King Of War nên anh chuyển sang chơi cho SF5.
Highlight của Tartarus khi cầm xạ thủ
Từ khi thi đấu chuyên nghiệp cho SF5, Tartarus đã không còn stream game nữa nên danh tiếng của anh dần mất đi trong cộng đồng LMHT. Được biết cái tên Tartarus bắt nguồn từ việc anh chơi cho team mà cả đội đều lấy tên từ các vị thần Hy Lạp. Tartarus thực ra không phải tên một vị thần mà là tên vùng đất địa ngục mà Hades cai quản.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cafe Chưa Đặt Tên, Làng Quê Giữa Lòng Thủ Đức trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!