Đề Xuất 3/2023 # Chánh Tri Kiến Và Tư Duy Về Tên Gọi “Phật Thích # Top 4 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 3/2023 # Chánh Tri Kiến Và Tư Duy Về Tên Gọi “Phật Thích # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chánh Tri Kiến Và Tư Duy Về Tên Gọi “Phật Thích mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nam mô Bổn sư Thích-ca Mâu ni Phật là danh hiệu tri niệm, Thích-ca mâu ni Phật là cách gọi quen thuộc tên Đức Phật của nhiều người theo đạo Phật ở Việt Nam. Đây phải chăng là tên gọi đúng về vị Đạo Sư tôn kính của chúng ta?

Với tinh thần học Phật là luôn vận dụng trí tuệ để hiểu đúng Sự thật do đó việc truy tìm nguồn gốc, đối chiếu với những chánh kinh, tham khảo qua các dữ kiện lịch sử và các tài liệu khảo cổ học cùng những gì chúng ta tri kiến tu học theo đúng chánh pháp, để giúp chánh tri kiến lại và hiểu chính xác tên Đức Phật. Một ví dụ điển hình, nếu người học trò gọi tên sai tên người thầy, người cô dạy mình thì chúng ta cảm thấy thế nào? Cũng vậy, nếu chúng ta học Phật mà ngay tên vị Bổn sư mà hiểu sai, đọc sai hay là niệm sai thì sao gọi là đệ tử Phật? Vì học Phật chính là học sự thật, Đức Phật luôn khuyến khích chánh tri kiến và tư duy cho đúng. Đức Phật đã từng nhắc nhở trong Tứ y pháp “ Y trí bất quy thức”.

Đối chiếu lọc lựa lại (trạch chi) một số các kinh điển xưa tiếng Sanskrit (Bắc Ấn) và tiếng Pali (Nam Ấn) gốc đều dùng tên Cù-đàm (Gautama) hay Cồ-đàm (Gotama) để gọi tên Đức Phật. Cách gọi đó theo đúng cách gọi của thời bấy giờ và còn phổ biến ở nhiều quốc gia như  châu Âu, Mỹ, Úc và châu Á ngày nay là gọi một người bằng họ của người đó, ví dụ Donald John Trump, Xi Jinping, Abe Shinzo người ta gọi là Tổng Thống Trump, Chủ tịch Xi hay Thủ tướng Abe, và họ của Đức Phật là họ Cù-đàm hay Cồ-đàm. Tên họ của Đức Phật là Siddhārtha Gautama (Sanskrit) hay Siddhattha Gotama (Pali ). Phiên âm Hán Việt là Sĩ-đạt-ta Cù đàm/Cồ đàm.

Tiêu biểu là trong Bộ Kinh thông dụng nhất, Kinh Pháp Cú, Phẩm Tạp Lục, đều sử dụng chỉ một cách gọi ngài Cồ-đàm dành cho Đức Phật:

Trích Pháp Cú phẩm Tạp Lụ

“Đệ tử Gotama,

Luôn luôn tự tỉnh giác,

 Vô luận ngày hay đêm,

 Thường tưởng niệm Phật Đà.”

 “Đệ tử Gotama,

Luôn luôn tự tỉnh giác,

Vô luận ngày hay đêm,

Thường tưởng niệm Chánh Pháp.”

“Đệ tử Gotama, 

Luôn luôn tự tỉnh giác, 

Vô luận ngày hay đêm, 

Thường tưởng niệm Tăng Già.”

“Đệ tử Gotama, 

Luôn luôn tự tỉnh giác, 

Vô luận ngày hay đêm, 

Thường tưởng niệm sắc thân.”

“Đệ tử Gotama, 

Luôn luôn tự tỉnh giác, 

Vô luận ngày hay đêm, 

Ý vui niềm bất hại.”

“Đệ tử Gotama, 

Luôn luôn tự tỉnh giác, 

Vô luận ngày hay đêm, 

Ý vui tu thiền quán.”

Các đầu sách hiện đang có ở VN lẫn nước ngoài

Hay trong Kinh Trường Bộ phần Phạm Võng Tạng :

 (Tiểu Giới)

 8. Sa-môn Gotama từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót đến hạnh phúc của tất cả chúng sanh và loài hữu tình. – Này các Tỷ-kheo, như vậy người phàm phu tán thán Như Lai. 

Sa-môn Gotama từ bỏ lấy của không cho, tránh xa sự lấy của không cho, chỉ lấy những vật đã cho, chỉ mong những vật đã cho, tự sống thanh tịnh không có trộm cướp. – Này các Tỷ-kheo, như vậy người phàm phu tán thán Như Lai. 

Sa-môn Gotama từ bỏ tà hạnh, tịnh tu phạm hạnh, sống giải thoát, từ bỏ dâm dục hèn hạ. Này các Tỷ-kheo, đó là những lời tán thán Như Lai của kẻ phàm phu,…

सिद्धार्थ गौतम [Siddhārtha Gautama/Sanskrit] <- Tên Họ của Đức Phật viết/đọc theo Bắc Ấn

शिद्धत्थ ङोतम [ Siddhattha Gotama/Pali] <- Tên Họ của Đức Phật viết/đọc theo Nam Ấn

悉達多瞿曇 [Sĩ- đạt-ta Cù đàm/Cồ đàm] <- Tên Họ của Đức Phật viết/đọc theo Hán Việt

गौतम बुद्ध [Gautama Buddha] : Đức Phật Cù-đàm <- Tên gọi đúng theo kinh điển xưa

Nguồn gốc thế gian của Đức Phật sinh quán miền Cực Bắc Ấn Độ (sát liền với ranh giới Tây Tạng/Nepal), phả hệ Thuộc bộ tộc शाक्य [Śhākya/Sanskrit ; Sākya/Pali] thuộc cao nguyên Bắc Ấn Độ.

釋迦[Thích-già/ca] <-  Viết/Đọc Śhākya theo Hán Việt.

ས་སྐྱ [Sakya/Bod, Tibet] <- Tên dòng tu của Phật/Mật giáo Tây Tạng

Học Phật là luôn vận dụng trí tuệ để hiểu đúng sự, chúng ta hãy cũng thực hành chánh ngữ bằng cách gọi và tri ân Đức Phật bằng tên thật của ngài: Cồ-đàm Mâu-ni Phật.

Chúng con đồng thành kính tri ân Ngài, Bổn Sư Cồ-Đàm Mâu-ni Phật.

*Lược sử thời gian truy cứu để cùng hiểu đúng (Trạch giác) về phái Thích-ca/Thích-già/Tát-ca giáo phân phái trong phật giáo Trung Quốc và Tây Tạng cùng sự biến tướng bành trướng:

Trước tiên, chúng ta sẽ cùng tìm xem sự xuất hiện của bộ tộc शाक्य [phiên âm La-tinh là Sākya, Hán Việt 釋迦, đọc là Thích-già/Thích-ca]. Tham khảo đối chiếu lại bản đồ Ấn Độ cổ thời điểm năm 1750 TCN và năm 600 TCN để hình dung. Ta xem:

      Tóm lại, điều mà chúng ta – những người tu học giác ngộ chân chính, thật sự được gọi là đệ tử của Đạo sư Sĩ-đạt-ta Cồ-đàm tôn kính – cần phải hiểu đúng và tư duy đúng (Chánh Tri kiến và Tư duy) về ngữ nghĩa (Chánh Ngữ) “Thích-ca” cùng sự đồng hoá Tát-ca phái/Thích-già giáo của Mật giáo Tây Tạng vào phật giáo… Đó là sự thật.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Các Kiến Thức Về Tên Miền Và Ý Nghĩa Của Nó

Tên miền là gì ? Mục đích chính của tên miền là để cung cấp một hình thức đại diện, hay nói cách khác, dùng những tên dễ nhận biết, thay cho những tài nguyên Internet mà đa số được đánh địa chỉ bằng số. Cách nhìn trừu tượng này cho phép bất kỳ tài nguyên nào (ở đây là website) đều có thể được di chuyển đến một địa chỉ vật lý khác trong cấu trúc liên kết địa chỉ mạng, có thể là toàn cầu hoặc chỉ cục bộ trong một mạng intranet, mà trên thực tế là đang làm thay đổi địa chỉ IP. Việc dịch từ tên miền sang địa chỉ IP (và ngược lại) do hệ thống DNS trên toàn cầu thực hiện. Với việc cho phép sử dụng địa chỉ dạng chữ cái không trùng nhau thay cho dãy số, tên miền – domain cho phép người dùng Internet dễ tìm kiếm và liên lạc với các trang web và bất kỳ dịch vụ liên lạc dựa trên IP nào khác. Tính uyển chuyển của hệ thống tên miền cho phép nhiều địa chỉ IP có thể được gán vào một tên miền, hoặc nhiều tên miền đều cùng chỉ đến một địa chỉ IP. Điều này có nghĩa là một máy chủ có thể có nhiều vai trò (như lưu trữ nhiều website độc lập), hoặc cùng một vai trò có thể được trải ra trên nhiều máy chủ. Một địa chỉ IP có thể được gán cho vài máy chủ, như trong mạng anycast.

Định nghĩa tên miền Theo định nghĩa (RFC1034, được cập nhật bằng RFC 1123), tên miền – domain được tạo thành từ các nhãn không rỗng phân cách nhau bằng dấu chấm (.); những nhãn này giới hạn ở các chữ cái ASCII từ a đến z (không phân biệt hoa thường), chữ số từ 0 đến 9, và dấu gạch ngang (-), kèm theo những giới hạn về chiều dài tên và vị trí dấu gạch ngang. Đó là dấu gạch ngang không được xuất hiện ở đầu hoặc cuối của nhãn, và chiều dài của nhãn nên trong khoảng từ 1 đến 63 và tổng chiều dài của một tên miền không được vượt quá 255 (đây là hạn chế của DNS, xem RFC 2181, tiết đoạn 11). Vì định nghĩa này không cho phép sử dụng nhiều ký tự thường thấy trong các ngôn ngữ không phải tiếng Anh, và không có các ký tự nhiều byte trong đa số ngôn ngữ châu Á, hệ thống Tên miền quốc tế hóa (IDN) đã được phát triển và hiện đang ở giai đoạn thử nghiệm với một tập tên miền cấp cao nhất được tạo ra vì mục đích này. Ký tự gạch dưới thường được sử dụng để đảm bảo bằng một tên miền – domain không bị nhận lầm là một hostname. Ví dụ như trong cách dùng bản ghi SRV, mặc dù một số hệ thống cũ hơn như NetBIOS cho phép điều này. Để tránh nhầm lẫn và vì các lý do khác, tên miền có ký tự gạch dưới đôi khi được dùng vào những khi bắt buộc phải có hostname. Người đăng ký tên miền thường được gọi là chủ tên miền – domain , mặc dù việc một người đăng ký một tên miền không phải là người sở hữu hợp pháp cái tên đó, mà chỉ là độc quyền sử dụng nó mà thôi.Ví dụ tên miền Ví dụ minh họa cho sự khác nhau giữa một địa chỉ URL (Uniform Resource Locator) và một tên miền: URL: http://www.vidu.net/index.html Tên miền: www.vidu.net Tên miền đã đăng ký: vidu.net Theo quy tắc chung, địa chỉ IP và tên máy chủ có thể dùng thay thế cho nhau. Đối với đa số dịch vụ Internet, máy chủ không có cách nào để biết dịch vụ này được dùng. Tuy nhiên, sự bùng nổ sử dụng Web dẫn đến có nhiều Web site hơn rất nhiều so với số lượng máy chủ. Để giải quyết việc này, giao thức truyền tải siêu văn bản (HTTP) xác định rằng máy khách sẽ báo với máy chủ tên nào đang được dùng. Theo cách này, một máy chủ với một địa chỉ IP có thể cung cấp nhiều site khác nhau cho nhiều tên miền khác nhau. Tính năng này có tên hosting ảo và thường được các web host sử dụng. Ví dụ, như trong RFC2606 (Tên DNS cấp cao nhất đảo ngược) đã ghi, máy chủ tại địa chỉ IP208.77.188.166 xử lý tất cả các site sau: example.com www.example.com example.net www.example.net example.org www.example.org Khi có một yêu cầu được gửi tới, dữ liệu tương ứng với hostname sẽ được cung cấp cho người dùng.

Tên miền cấp cao nhất Mọi tên miền – domain đều kết thúc bằng một tên miền cấp cao nhất (TLD), luôn là một trong tên cótrong danh sách ngắn gồm các tên chung (từ ba ký tự trở lên), hoặc một mã lãnhthổ hai ký tự dựa trên ISO-3166 (có một số ngoại lệ và các mã mới sẽ được dần dầnthêm vào). Tên miền cấp cao nhất đôi khi còn được gọi là tên miền cấp 1. Tên miền – domain cấp hai trở xuống Trong phân cấp tênmiền – domain , phía dưới tên miền cấp cao nhất là tên miền cấp hai (SLD). Đây là những tên đứng ngay bên trái .com, .net, và những tên miền cấp cao nhất khác. Ví dụ, trong tên miền chúng tôi wikipedia là tên miền cấp hai. Tiếp đến là tên miền – domain cấp ba, được viết ngay bên trái tên miền cấp hai. Có thể có tên miền cấp bốn, cấp năm, v.v., không có giới hạn. Ví dụ về một tên miền hiện đang tồn tại với bốn cấp tên miền là chúng tôi Cụm chữ www đứng đầu tên miền làmột host name của máy chủ World-Wide Web. Mỗi cấp được phân cách nhau bằng dấu chấm. ‘sos’ được cho là một tên miền con của ‘state.oh.us’, và ‘state’ và tên miền con của ‘oh.us’, v.v. Nói chung, tên miền con là những tên miền thấp hơn tên miền cha của nó. Một ví dụ về các cấp rất sâu của thứ tự tên miền con là vùng DNS phân giải ngược IPv6, như, chúng tôi là tên miền phân giải DNS đảo của địa chỉ IP của một giao diện loopback, hoặc tên localhost. Tên miền – domain cấp hai (hoặc cấp thấp hơn, tùy thuộc vào phân cấp cha con cho trước) thường được tạo ra dựa trên tên của một công ty (ví dụ, microsoft.com), sản phẩm hoặc dịch vụ (như, gmail.com). Dưới các cấp này, thành phần tên miền kế tiếp được dùng để chỉ định một máy chủ lưu trữ cụ thể. Do đó, chúng tôi có thể là một máy chủ FTP, chúng tôi có thể là một máy chủ World Wide Web, và chúng tôi có thể là một máy chủ thư điện tử, mỗi cái sẽ phục vụ cho một chức năng chỉ định. Công nghệ hiện đại cho phép nhiều máy chủ vật lý vớiđịa chỉ khác nhau (xem cân bằng tải) hay thậm chí y hệt nhau (xem anycast) để phục vụ chỉ một hostname hay tên miền, hoặc nhiều tên miền được một máy tính đơn phục vụ. Trường hợp nhau là rất phổ biến trong các trung tâm dịch vụ lưu trữ web, tại đó nhà cung cáp dịch vụ lưu trữ các website của nhiều tổ chức chỉ mộtvài máy chủ.

Các tên miền – domain không chuẩn mực Do những tên miền dạng một-từ chấm-com rất hiếm, nhiều dạng tên miền không chuẩn mực, thường gọi là hack tên miền, đã được tạo ra. Chúng tận dụng tên miền cấp cao nhất để làm một phần gắn liền với tiêu đề của Website. Hai website hack tên miền nổi tiếng nhấtlà chúng tôi và chúng tôi đánh vần lần lượt thành “delicious” và “blogs”. chúng tôi sau đó chuyển sang một tên miền thông thường, vì tên không chuẩn mực rất khó nhớ[1].

Ý nghĩa các đuôi tên miền · .com (Communication – Dành cho mọi đối tượng, cá nhân, doanh nghiệp) · .net (Network – Dành cho các nhà cung cấp dịch vụ web, net) · .org (Organization -Các tổ chức phi chính phủ hoặc phi lợi nhuận) · .edu (Education – Dành cho các tổ chức giáo dục đào tạo) · .info (Information – Website về lĩnh vực thông tin) · .name (Name – Sử dụng cho trang cá nhân, blog, website cá nhân) · .biz (Business – Dùng cho các trang thương mại) · .gov (Government – Dành cho các tổ chức chính phủ) · .ws (Website – Sử dụng cho các tổ chức thương mại hoặc cá nhân) · .us (US – Dành cho cá nhân hay công ty Mỹ)

Tư Vấn Kinh Nghiệm Về Giày Thể Thao Fila Thương Hiệu Được Giới Trẻ Yêu Thích

Nội dung chính Ý nghĩa thương hiệu thời trang Fila

Ý nghĩa thương hiệu thời trang Fila

Fila, Inc. là một công ty chuyên sản đồ thể thao của Hàn Quốc, được thành lập tại Ý.

Được thành lập vào năm 1911 tại Ý sau đó được tiếp quản bởi Fila Hàn Quốc vào năm 2007, Fila nay đã đã được sở hữu và quản lý tại công ty mẹ ở Hàn Quốc. Chủ tịch cũng như CEO của công ty là Yoon-Soo Yoon, hiện nay Fila đã có văn phòng đại diện tại 11 quốc gia trên thế giới

Một thông tin khá thú vị về Fila đó là vào lúc mới thành lập và chưa xây dựng được tiếng tăm trên thị trường thì nhãn hiệu này chủ yếu sản xuất đồ lót.

Nhưng kể từ khi lấn sân sang mảng trang phục thể thao và được vận động viên quần vợt Björn Borg sử dụng thì Fila đã thu hút được nhiều sự chú ý hơn.

Tuy nhiên từ năm 2003, Fila phải bán lại thương hiệu cho Cerberus Capital Management – quỹ tự bảo hiểm rủi ro, do làm ăn khó khăn. Do có những chiến lược thích hợp từ Cerberus Capital Management, Fila dần phát triển trên toàn thế giới.

Ban đầu Fila Korea chỉ là một công ty hoạt động độc lập của thương hiệu cùng tên, tuy nhiên sau khi về chung một nhà vào năm 2007 thì thương hiệu này đã trở nên nổi tiếng, cạnh tranh với các sản phẩm phân khúc thấp như Vans, Converse,..

. Giá rẻ Sendo . Chất lượng với Shop vnExpress . Khuyến mãi Tiki . Giảm giá tại Shopee . Tìm hiểu tại Lazada . Giá rẻ Sendo . Chất lượng với Shop vnExpress

Nghĩa của từ Fila là gì

Sự phát triển của thương hiệu Fila

Những thông tin về Fila

Các item của Fila bạn nên sở hữu

Giày Fila

Dép Fila

Áo thun Fila Big logo

Quần Fila

Mũ thể thao Fila

Lời kết

. Nghĩa của từ Fila là gì . Sự phát triển của thương hiệu Fila Những thông tin về Fila Các item của Fila bạn nên sở hữu . Giày Fila . Dép Fila . Áo thun Fila Big logo . Quần Fila . Mũ thể thao Fila Lời kết

Tại Sao Đưa Tên Phật Và Hình Phật Vào Quán Rượu Và Thịt Nướng

Việc đặt tên như thế đã gây bất bình nơi một số Phật tử và gợi nhớ tới trường hợp tương tự cách đây không lâu tại Indonesia đã có một quán rượu có tên Buddha Bar, trong có trang trí tượng Phật. Do bị biểu tình phản đối liên tục, cộng thêm với sự can thiệp của chính quyền, quán này phải đóng cửa.

Một số ý kiến cho rằng đặt tên như thế là ” cố tình phỉ báng” Phật Giáo. Vì Đạo Phật quá hiền lành cho nên một số đã so sánh – nếu ở các nước Hồi Giáo mà có tên quán ” Muhammad Bar & Grill” thì có lẽ chủ nhân của nó sẽ ” thấy bốn ông trời ngay” mà không kịp mở lời xin lỗi hay dẹp quán. Nhưng với tinh thần bao dung của Phật Giáo thì có khác. Bất cứ chuyện gì, khi chưa rõ về động cơ, ý đồ (motive) của chủ quán và cũng theo luật pháp mà tôi được học, thì ” nghi can” được hưởng “Benefit of the doubt” tức khi nghi ngờ thì mình phải nghĩ tốt cho người ta. Theo tôi, chủ quán có thể là một người ngưỡng mộ Đạo Phật và yêu quý Đức Phật. Vả lại bây giờ cái tên “” được cả nhân loại biết tới cho nên thấy cái tên hay hay, để hấp dẫn khách hàng, đặt tên chơi mà không hề nghĩ tới hậu quả của nó.

Theo tôi, biện pháp tốt đẹp nhất là Ban Đại Diện Phật Giáo Quận II nên gọi điện thoại hoặc gửi thư chính thức tới chủ quán, xin một buổi tiếp xúc để trình bày về những bất ổn hoặc những lời than phiền của Phật tử về cái tên “Buddha Bar & Grill”. Bản sao văn thư gửi lên chính quyền sở tại xin ” cứu xét, can thiệp“. Trong buổi tiếp xúc, phái đoàn sẽ trình bày vấn đề một cách ôn hòa và thẳng thắn. Lý luận mà phái đoàn có thể đưa ra là ông /bà đây, trong một xứ tự do có quyền đặt cho quán mình cái tên gì cũng được, không ai cấm. Thế nhưng khi hành xử tự do cá nhân của mình thì cũng phải nghĩ tới việc hành xử đó có làm tổn thương tới danh dự của cá nhân khác, tổ chức khác không. Dù lý luận thế nào đi nữa, cái tên “Buddha” không thể nào dùng cho một nơi chuyên môn bán thịt nướng để ăn nhậu và uống rượu,ca nhạc ồn ào. Điều đó làm hoen ố hình ảnh của Đức Phật và gây tổn thương cho Phật Giáo. Vì sự hiếu hòa, vì sự an vui của cộng đồng, vì tôn trọng giá trị tâm linh, đạo đức của dân tộc mà hình ảnh của Đức Phật đã ăn sâu vào tâm thức Việt Nam gần 2000 năm nay, xin ông/bà đây cho đổi tên quán. Việc này hoàn toàn có lợi và ông /bà cũng chẳng mất mát gì. Còn biết bao nhiêu cái tên Mỹ hấp dẫn sao ông bà không dùng? Một khi đổi tên quán, ông/bà chứng tỏ mình là người hiểu biết, dễ dàng cảm thông người khác. Cứ thử tưởng tượng nếu cuộc gặp gỡ hôm nay không đi đến kết quả gì cả, Phật tử bất mãn sẽ kéo tới đây biểu tình liên tục thì ông bà sẽ làm ăn thua lỗ rồi cuối cùng thì cũng phải đóng cửa. Tại sao có một giải pháp tốt lành như thế mà chúng ta không dùng? Vả lại từ khi nội vụ nổ ra, quán của ông/bà trở nên nổi tiếng. Dân hiếu kỳ sẽ kéo tới đây. Dù quán có mang tên mới gì đi nữa thì cũng sẽ đắt hàng. Ông/bà chỉ có lợi mà chẳng hại gì.

Tôi nghĩ rằng với lập luận như thế, nhất định phái đoàn sẽ thành công. Mọi việc sẽ diễn ra trong vòng tốt đẹp. Mọi việc cứ từ từ theo đúng tinh thần ” tiên lễ hậu binh “.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chánh Tri Kiến Và Tư Duy Về Tên Gọi “Phật Thích trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!