Đề Xuất 5/2023 # Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mở Trung Tâm Ngoại Ngữ # Top 13 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 5/2023 # Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mở Trung Tâm Ngoại Ngữ # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mở Trung Tâm Ngoại Ngữ mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

08/02/2019 43.288 lượt xem

1. Hồ sơ pháp lý – pháp luật

Chúng ta đều biết rằng, việc kinh doanh lĩnh vực giáo dục vô cùng phức tạp, do vậy muốn mở trung tâm ngoại ngữ thì bạn cần nắm chắc các kiến thức pháp luật, chuẩn bị hồ sơ pháp lý chuẩn xác nhất. Điều kiện đầu tiên bắt buộc phải có là giám đốc trung tâm là người có kinh nghiệm giảng dạy, có bằng cấp ngoại ngữ, đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất khi thành lập trung tâm ngoại ngữ. Hồ sơ pháp lý sẽ được gửi lên sở giáo dục và đào tạo , nơi mà bạn muốn mở, trong hồ sơ có đầy đủ các giấy tờ kèm theo đúng quy định pháp luật. Bạn có thể nhờ đến các đơn vị chuyên tư vấn thành lập trung tâm ngoại ngữ để chuẩn bị giấy tờ pháp lý hợp pháp nhất.

2. Đặt tên trung tâm

Đặt tên thương hiệu được xem là một “trò chơi xếp chữ” không hề đơn giản. Có quá nhiều quy luật và điều kiện phải thoả mãn để tạo ra một từ lý tưởng trong vỏn vẹn vài chữ cái. Tên một thương hiệu nói chung hay một trung tâm ngoại ngữ nói riêng có ý nghĩa quan trọng. Bởi tên thương hiệu gắn bó với sự phát triển, tồn vong của công ty bạn, mọi nỗ lực tiếp thị hay xây dựng thương hiệu chỉ với mục đích tìm một vị trí cho thương hiệu trong tâm trí mọi người.

Đối với trung tâm ngoại ngữ thì việc đặt tên trung tâm cần đảm bảo theo những yêu cầu đã quy định. Lựa chọn một cái tên vừa phù hợp với quy định, vừa thể hiện ý nghĩa bao quát nhất của thương hiệu cũng cần có sự đầu tư. Thông thường, tên trung tâm thường được đặt theo quy định: Trung tâm + Tên loại hình + Tên riêng (ví dụ: Trung tâm Ngoại ngữ 7S Quốc tế).

3. Xác định đối tượng, xây dựng đề án

Việc xác định đối tượng học viên chính của trung tâm cũng là một khâu rất quan trọng, ảnh hưởng tới định hướng tuyển chọn giáo viên và xây dựng chương trình đào tạo. Bạn phải xác định cụ thể đối tượng chính của trung tâm mình là ai? Học sinh, sinh viên hay người đi làm? Cấp bằng chứng chỉ cho những loại hình nào?…

Xây dựng đề án kinh doanh là bước quan trọng để vận hành trung tâm phát triển lâu dài. Giá trị lớn nhất mà bản kế hoạch kinh doanh của bạn tạo ra là nó phác ra được một bức tranh tổng thể, trong đó đánh giá tất cả các yếu tố tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp, bao gồm việc mô tả và phân tích các viễn cảnh tương lai kinh doanh của bạn.

4. Đội ngũ nhân sự

Đội ngũ nhân sự luôn là một phần không thể thiếu bất kể bạn đang kinh doanh trong lĩnh vực nào. Trong các hoạt động giáo dục, việc tiếp xúc và giao tiếp giữa người với người là vô cùng quan trọng và đóng vai trò quyết định trong việc thành bại của cả tổ chức. Do đó việc xây dựng đội ngũ nhân sự là vô cùng quan trọng.

Đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định đến chất lượng giảng dạy và học tập của trung tâm. Trong số đội ngũ giáo viên này sẽ có những giáo viên là người Việt hoặc cũng có thể có giáo viên người bản ngữ. Trong đó, đội ngũ giáo viên nước ngoài giảng dạy là yếu tố hết sức quan trọng đối với các trung tâm tiếng Anh. Một số trung tâm tiếng Anh thường thuê giáo viên tiếng Anh của các công ty cung cấp giáo viên bản ngữ uy tín trên toàn quốc giảng dạy cho học viên của mình. Điều này giúp cho chủ trung tâm tiết kiệm khá nhiều thời gian trong việc phỏng vấn.

Đội ngũ giáo viên cần được tuyển chọn kỹ lưỡng và được đào tạo từ kỹ năng đến nghiệp vụ và cần đảm bảo có đủ tư cách đạo đức trước khi chính thức giảng dạy.

Để hỗ trợ giảng dạy cho giảng viên, vị trí của một trợ giảng cũng khá quan trọng. Đây là cầu nối giữa học viên với người dạy, giữa học viên với học viên. Trợ giảng giúp việc giảng dạy của giáo viên hiệu quả và dễ dàng hơn, đồng thời cũng giúp học viên giải quyết các vấn đề còn khúc mắc.

Ngoài những nhân vật chủ chốt như giảng viên và học viên, nhân viên tư vấn của cơ sở ngoại ngữ đó cũng là nhân tố không thể thiếu. Nhân viên tư vấn sẽ có công việc tư vấn chương trình đào tạo phù hợp và những thông tin cá nhân của học viên, trung tâm.

5. Cơ sở vật chất:

Một trong những vấn đề cần đặc biệt chú trọng khi mở trung tâm ngoại ngữ, đó là đầu tư cơ sở vật chất. Bởi vì các yếu tố như: địa điểm học, số phòng, bàn ghế học tập, hệ thống loa đài phục vụ học viên,… sẽ có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng, hiệu quả dạy ngoại ngữ.

DỊCH VỤ HỖ TRỢ THÀNH LẬP TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TẠI LUẬT 7S:

Tư vấn và giải đáp thắc mắc trước khi tiến hành thủ tục mở trung tâm ngoại ngữ;

Tư vấn về khả năng đăng ký trung tâm ngoại ngữ;

Soạn thảo bộ hồ sơ cho việc đăng ký trung tâm ngoại ngữ;

Thay mặt khách hàng nộp hồ sơ đăng kí mở trung tâm ngoại ngữ;

Nhận kết quả đăng kí trung tâm ngoại ngữ;

Bàn giao kết quả tận nơi.

Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn, hỗ trợ

Hotline: 093.677.8880 gặp Mr.Hiệp hoặc 0911.173.322 gặp Ms.Thương

Email: lienhe@luat7s.com

Gợi Ý Tên Trung Tâm Ngoại Ngữ

Ngày nay với nhu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng, việc công dân nước này sang nước khác không còn là vấn đề, việc làm việc với người nước ngoài, du lịch nước ngoài không còn là xa lạ. Do đó, ngoại ngữ trở nên quan trọng. Để đáp ứng nhu cầu đó nhiều trung tâm ngoại ngữ được thành lập.

Việc thành lập trung tâm ngoại ngữ không phải là đơn giản, ngoài việc đáp ứng được các điều kiện mà pháp luật cho phép; trình tự, thủ tục xin phép thành lập buộc phải tuân thủ thêm quy tắt đặt tên theo pháp luật quy định. Việc đặt tên cho trung tâm ngoại ngữ chiếm một phần quan trọng, bởi nó mang tính chất nhằm phân biệt trung tâm ngoại ngữ này với trung tâm ngoại ngữ kia. Do đó, nếu ban đầu việc đặt tên có vấn đề hoặc không được tra cứu trước dẫn đến tên bị trùng hoặc tương tự gây nhẫm lẫn với tên của các trung tâm ngoại ngữ đã được cấp phép tước đó, cơ quan có thẩm quyền sẽ từ chối cấp phép thành lập trung tâm ngoại ngữ của bạn.

Tại Khoản 2, khoản 3 Điều 4 Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT quy định về nguyên tắc đặt tên của trung tâm ngoại ngữ như sau:

“2. Tên của trung tâm ngoại ngữ được đặt theo nguyên tắc sau:

Trung tâm ngoại ngữ + tên riêng;

Tên riêng của trung tâm không được trùng với tên riêng của trung tâm đã thành lập trước đó; không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam.

Trung tâm ngoại ngữ có tên giao dịch bằng tiếng Việt và tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh (hoặc bằng một ngôn ngữ nước ngoài thông dụng khác) với nội dung tương đương

Tên của trung tâm ngoại ngữ được ghi trên quyết định thành lập trung tâm, con dấu, biển hiệu và các giấy tờ giao dịch của trung tâm.”

Vi dụ: như một trung tâm ngoại ngữ muốn lấy tên là ABC. Vậy tên của trung tâm sẽ là Trung tâm ngoại ngữ ABC và tên này được cơ quan thẩm quyền chấp nhận nếu tên này không trùng với tên riêng của trung tâm đã thành lập trước đó.

Tuy nhiên, hiện nay trên thực tế, với mục đích quảng bá chất lượng nhiều trung tâm đã cố tình đặt tên sai với tên trong giấy phép thành lập. Ví dụ như thay vì trung tâm các trung tâm tự động đổi thành trường. Hoặc, khi thực hiện quảng bá truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng đã cố tình dùng các tên tiếng nước ngoài dịch lại tư tên tiếng Việt được cấp phép hoạt động, việc này là trái với quy định của pháp luật. Để tránh trường hợp này và chọn được tên phù hợp, quý doanh nghiệp vui lòng liên hệ với Hotline của Tư vấn LTL để được tra cứu và tư vấn chi tiết miễn phí.

Phòng Doanh nghiệp và Đầu tư

Công ty TNHH Tư Vấn & Đầu Tư LTL

Mail: tuvanltl@gmail.com

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Đặt Tên Công Ty Hay Và Đúng Nghề

Bạn đang dự định thành lập một công ty để bắt đầu công việc kinh doanh của mình, mọi thứ đã chuẩn bị sẵn sàng, nguồn vốn, ý tưởng kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, nhân sự, trang thiết bị, văn phòng, cửa hàng,… tất cả đều đã được lên kế hoạch ổn thỏa, nhưng vẫn còn một vấn đề nan giải đó là đặt tên công ty, đây thực là công việc không dễ dàng một chút nào.

Có khi phải mất cả tuần mới suy nghĩ ra được một cái tên hay, nhưng cũng khi chỉ nhờ vào một tình huống bất chợt là bạn đã có cho mình một cái tên cho công ty. Việc đặt tên công ty là một việc rất quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của bạn sau này.

Nếu đặt được một cái tên hay sẽ giúp nhiều người biết đến công ty, doanh nghiệp của bạn, tạo thuận lợi trong quá trình kinh doanh, nhất là khi doanh nghiệp của bạn phát triển lớn mạnh, cần mở rộng thị trường. Ngược lại nếu đặt một cái tên dở, sẽ không ai chú ý đến công ty, doanh nghiệp của bạn, khiến quá trình kinh doanh trôi vào khó khăn, bế tắc, những lúc như thế bạn phải thay đổi lại tên công ty theo trào lưu mới cho phù hợp, người ta thường gọi là tái định vị thương hiệu.

Hôm nay, chúng tôi sẽ chia sẻ đến kinh nghiệm đặt tên công ty hay, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình lựa chọn cái tên xuất sắc cho hoạt động doanh nghiệp của mình.

Những cách đặt tên công ty thông dụng

Đây là cách đặt tên khá thông dụng, được nhiều doanh nghiệp chọn để đặt tên cho công ty của mình. Nếu họ kinh doanh ngành nghề gì sẽ đặt tên theo ngành nghề đó, ví dụ công ty vi tính Vĩnh Thạnh, công ty may mặc Cần Thơ, công ty xuất nhập khẩu Việt Nam, công ty vận chuyển hàng nguy hiểm Nam Phú Thịnh Express, công ty xăng dầu Việt Nam…

Cách đặt tên theo ngành nghề chỉ phù hợp nếu như bạn là doanh nghiệp độc quyền, chỉ một mình bạn kinh doanh, ngoài ra không còn doanh nghiệp đối thủ nào khác. Nếu có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động chung một ngành nghề thì tên của công ty bạn sẽ bị mất hút vì đâu có tạo ấn tượng trong đầu khách hàng được, họ còn chẳng nhớ đã từng mua hàng, sử dụng dịch vụ từ công ty của bạn nữa

Đây là cách đặt tên dựa theo tên người sáng lập, hoặc tên ghép những thân nhân trong gia đình. Thường thì những công ty tư nhân sẽ hay đặt tên kiểu này, ví dụ công ty McDonald, công ty Dell, công ty , công ty Trump, ở Việt Nam thì có công ty Tân Hiệp Pháp, công ty Hoàn Vũ, công ty Hoài Bảo,…

Cách đặt tên cho công ty theo tên người sáng lập hoặc tên ghép các thành viên trong gia đình nó giúp những chủ sở hữu có thể tạo ấn cá nhân của mình lên công ty, nhưng vô hình trung, nó khiến cho các nhân viên không cảm thấy thoải mái khi làm việc theo kiểu gia đình trị.

Ngoài ra nếu bạn đặt tên theo hướng này khi cần sang nhượng tên thương hiệu, hoặc hợp tác với một tầm đoàn, công ty, doanh nghiệp khác sẽ rất khó khăn. Vì chẳng ai thích một cái tên mang tính cá nhân lại đại diện cho công ty của mình. Vì vậy, chúng tôi khuyên bạn không nên đặt tên theo kiểu này nếu như có ý định vươn ra bể lớn. Sau này làm ăn thành công bạn sẽ phải tốn chi phí để tái định vị thương hiệu.

Có lẽ đây là cách đặt tên phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể bắt gặp nhiều cái tên Hoàng Anh Gia Lai, Đồng Tâm Long An, bia Sài Gòn, bia Cần Thơ, Nước mắm Phú Quốc, bia Huda Huế, Công ty Khatoco Khánh Hòa, chè Thái Nguyên…

Mục đích ban đầu của những công ty này là phục vụ nhu cầu mua sắm, sử dụng hàng hóa dịch vụ của khách hàng tại địa phương mình, dần dần công ty phát triển lớn mạnh mở rộng thị trường đến những nơi khác. Nếu địa phương của công ty đó sản xuất những sản phẩm uy tín chất lượng thì có thể dễ dàng mở rộng thị trường, được nhiều khách hàng tin tưởng và sử dụng.

Nhưng về lâu dài chúng tôi cũng không đánh cao cách đặt tên theo kiểu này, vì giả sử trong cùng một địa phương có đến hai ba công ty cùng kinh doanh mặt hàng giống như bạn, gọi là cạnh tranh không lành mạnh, lúc đó rất dễ bị nhầm lẫn thương hiệu, gây những tổn thất cho việc kinh doanh sau này.

Có những công ty tên gọi quá dài, họ gọi ngắn lại bằng một cụm từ viết tắt, có thể viết tắt của cụm từ tiếng Anh hoặc tiếng Việt, nhưng thường thì viết tắt bằng tiếng Anh phổ biến hơn.

Ví dụ như ngân hàng ngoại thương Việt Nam thường biết đến cái tên là Vietcombank, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông thì gọi Agribank, ngân hàng Á Châu (ACB), công ty FPT, công ty Vinamilk, Sabeco,… tuy mục đích ban đầu là rút gọn tên cho dễ nhớ, nhưng dần dà thì tên viết tắt trở thành tên gọi chính thức của công ty, và phần lớn khách hàng vẫn thường gọi là theo tên viết tắt, vì nó dễ nhớ và gần gũi.

Cách đặt tên này thể hiện ước muốn, khát vọng, triết lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp, công ty. Ví dụ công ty vi tính Lộc Phát, công ty Phát Đạt, công ty Viễn Tiến Phát, công ty Nhất Tín, công ty Đại Tín, công ty Hòa Bình, công ty Thắng Lợi,…

Nó đều là những tính từ mô tả phần nào ngành nghề của người sáng lập, mang đến thông điệp cho khách hàng, đối tác của mình. Đây cũng là một cách đặt tên khá thú vị.

Nếu bạn vẫn chưa tìm được cách đặt tên tốt nhất cho mình thì tối khuyên bạn nên thử đặt tên công ty theo tên nước ngoài. Hãy tìm xem sản phẩm, dịch vụ của bạn mang ý nghĩa, hàm ý gì tương đồng với các tự vựng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật,…

Chẳng hạn như công ty Honey (bán mật ong), công ty mỹ phẩm Alovera, công ty Bosche Việt Nam, công ty Honda Việt Nam, công ty Suzuki Việt Nam,…

Hy vọng qua bài chia sẻ trên, bạn sẽ biết cách đặt tên công ty của mình cho phù hợp. Nếu bạn cần đặt tên công ty chuyên nghiệp, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Kinh Nghiệm Mở Quán Cafe Acoustic

Vừa uống cafe vừa lắng nghe nhạc từ lâu đã là thói quen của nhiều người, đa số người ta tìm đến quán cafe chỉ để muốn giành cho mình một không gian yên tĩnh và thư giãn sau giờ lao động mệt mỏi bằng âm nhạc. Nhưng trước đây đa số chỉ là nhạc phát ra từ loa hoặc nhạc sống, chỉ vài năm gần đây một hình thức cafe mới mang tên cafe Acoustic mới bắt đầu được phổ biến và đang được rất nhiều người yêu thích. Quán Cafe Acoustic đơn giản chỉ là hình thức quán café vừa thưởng thức cafe và vừa lắng nghe một nhóm nhạc nghiệp dư đàn Guitar và chơi trống Cajon, đây là 2 loại nhạc cụ phổ biến nhất của Acoustic, có thể có những nơi người ta sử dụng những bộ phách thêm. Kinh nghiệm mở quán café acoustic cho nhiều khách hàng, chúng tôi nhận thấy rằng cái vui của việc thưởng thức cafe Acoustic đó là sự tương tác giữa ban nhạc, ca sĩ và người nghe rất cao, chính bạn cũng có thể là ca sĩ đó, nếu bạn đủ tự tin ! Nghe nhạc Acoustic có cái gì đó rất trữ tình lãng mạn, êm diệu, không ồn ào, sôi động như nhạc sống mà lại lắng đọng và ngọt ngào. Mang đậm phong cách mộc, rất phù hợp với việc thư giãn.

Kinh nghiệm mở quán cafe Acoustic chất đúng nghĩa, điều đầu tiên bạn phải là người yêu nhạc, đam mê nhạc Acoustic. Bạn và một nhóm bạn có thể chơi nhạc, hoặc bạn biết nhiều nhóm nhạc acoustic chơi hay, có cùng tâm hồn thi ca, có thể hợp tác cùng nhau, giúp đỡ nhau để mở một quán cà phê acoustic mang phong cách riêng của chính mình.

Ý tưởng là việc đầu tiên bạn phải nghĩ đến. Mỗi quán cà phê Acoustic đều có phong cách riêng, bạn phải tạo được phong cách cho quán của mình thật khác biệt để khách hàng có nhiểu trải nghiệm thú vị. Bạn có thể trình bày ý tưởng với các nhà thiết kế, kién trúc sư có kinh nghiệm đảm bảo không gian quán vừa ấm áp, gần gũi, mà vẫn nhẹ nhàng, và lắng đọng.

Vị trí của quan cũng là một điểm đặc biệt quan trọng. Bạn cần phải xác định đối tượng khách hàng của mình là ai để có thể lựa chọn một địa điểm phù hợp. Diện tích của một quán cà phê acoustic không cần quá rộng, nhưng phải có chất riêng, vị trí thuận tiện để khách hàng có thể tìm đến quán dễ dàng. Đối với phân khúc khách hàng cho quán café nhạc acoustic, khách hàng của bạn phần lớn là giới trẻ: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, nhưng cũng có một phần là những người hơi chững tuổi, doanh nhân thành đạt, nên bạn nên chọn địa điểm là nơi giao thông thuận tiện, như vậy mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Tên của quán cũng rất quan trọng, một cái tên nghe lạ mà quen, dễ nhớ, ngắn gọn sẽ gợi cho khách sự tò mò muốn khám phá quán của bạn. Cái tên cũng thể hiện phong cách của chủ quán, nên suy nghĩ thật chu đáo trước khi đặt tên quán, một phần tạo nên thương hiệu quán cà phê của bạn.

Điều bạn quan tâm tiếp theo là cách pha chế đồ uống, ở đây không chỉ là những ly cà phê thơm ngon, mà còn có những danh sách đồ uống phong phú, mới lạ, phù hợp với việc vừ thưởng thức vừa giải trí. Bạn nên có một kiến thức pha chế đồ uống thật tốt hoặc bạn có thể tìm một nhân viên pha chế đồ uống xuất sắc, khách hàng đến với bạn không chỉ để đắm mình trong những giai điệu acoustic nhẹ nhàng , sâu lắng mà còn muốn thưởng thức những món đồ uống tuyệt hảo nhất.

Điều cuối cùng nhưng cũng vô cùng quan trọng để quán café Acoustic của bạn hoạt động được hiệu quả, bạn cần có một sự tương tác với những khách hàng “ruột” tốt hơn và thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Kinh nghiệm mở quán café acoustic thành công chia sẻ một trong những cách thu hút khách hàng miễn phí nhưng vô cùng hiệu quả đó chính là chức năng “tạo event” ngay chính trên trang fanpage của bạn. Khi có một khách hàng quan tâm, lập tức sẽ có những bạn của khách hàng ấy biết thông tin này và vì thế bạn có thêm cơ hội để giới thiệu hoạt động quán café acoustic của mình đến với nhiều khách hàng hơn, đồng thời bạn dễ dàng thu hút khách hàng đến quán của bạn theo nhóm. In ấn và phát tờ rơi đến tận tay khách hàng trong vòng bán kính 1 km luôn là cách làm cực kì hiệu quả nhằm gia tăng nhận biết của khách hàng đến với quán cafe acoustic của bạn. Tốt hơn nữa, bạn cần phải lập một website riêng mang tên quán mình, bạn có thể giới thiệu đến khách hàng của mình những đêm nhạc sắp diễn ra, có gì mới lạ, đó là ban nhạc nào, có điểm thu hút gì đặc biệt, chương trình, khuyến mãi, quà tặng, món đồ uống mới lạ…. để thu hút người quan tâm tìm đến quán của bạn. Duy trì nội dung website được cập nhật thường xuyên để mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn.

Tác giả: Kaldi RITACHI COFFEE – All for coffee lovers!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mở Trung Tâm Ngoại Ngữ trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!