Cập nhật nội dung chi tiết về Đặt Tên Công Ty, Tên Sản Phẩm, Tên Miền, Trùng Nhau mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chào Quý khách hôm nay chúng tôi xin gửi tới Quý khách tổng hợp tất cả các loại hình công ty và tên công ty để Quý khách có thể tham khảo lựa trọn, để hiểu về đặt tên công ty và loại hình công ty lên tham khảo trước và tìm hiểu xem có phù hợp với mô hình của mình không như quy mô công ty, loại hình, tên công ty, quy định về các thành viên, quy định về góp vốn, người đại diện, thành phần tham ra.
I. Quy định về cách đặt tên công ty.
1. Quy định cách đặt tên công ty:
2. Đặt tên Công ty phải đảm bảo hai thành tố bao gồm:
– Thành tố 1 Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty TNHH, đối với công ty cổ phần hoặc công ty CP và các loại hình khác tương tự…
– Thành tố 2 Tên riêng: Tên riêng được viết bằng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm chữ, số, ký tự
II. Quy định về loại hình công ty.
Ở Việt Nam các loại hình công ty/doanh nghiệp khá đa dạng có thể kể ra một số loại hình doanh nghiệp như sau
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn: hay Công ty TNHH là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được quy định trong luật doanh nghiệp và được pháp luật công nhận, Công ty TNHH một thành viên, hai thành viên nhưng không được quá 50 người góp vốn, Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
2. Doanh nghiệp tư nhân: Được thành lập do một người (một cá nhân) đứng ra thành lập có trụ sở giao dịch có con dấu riềng, chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm về việc kinh doanh của doanh nghiệp mình.
3. Công ty cổ phần :
Công ty cổ phần là loại hình công ty vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần cổ đông có thể là tổ chức hoặc là cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 thành viên không giới hạn tối đa bao nhiêu thành viên. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp tương đương với số vốn góp. Cổ đông có quyền tự chuyển nhựng cổ phần của mình cho người khác.
4. Công ty Hợp danh:
Là loại hình công ty phải có ít nhất hai thành viên hợp danh làm chủ công ty ngoài ra có các thành viên khác góp vốn vào công ty, các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm với số vốn mình góp vào công ty.
Quý khách muốn thành lập công ty hãy tham khảo tại:
Nêu các bạn muốn Thành lập công ty cần tư vấn hãy liên hệ với chúng tôi với số Hotline/Zalo: 076 3387788 để được tư vấn miễn phí.
Thành lập công ty tại hà nội
Thành lập công ty tnhh
Thành lập công ty cổ phần
Thành lập công ty tnhh 1 thành viên
Thành lập công ty xây dựng
Thành lập công ty xuất nhập khẩu
Thành lập công ty tại tphcm
Thành lập công ty anpha
Thành lập công ty agency
Thành lập công ty và những điều cần biết
Thành lập công ty tiếng anh
Thành lập công ty tiếng anh là gì
Thành lập công ty tại thuận an bình dương
Thành lập công ty 1 thành viên
Thành lập công ty 2 thành viên
Thành lập công ty tnhh cần bao nhiêu vốn
Thành lập công ty dịch vụ ăn uống
Thành lập công ty tnhh 1 tv
điều kiện Thành lập công ty thức ăn chăn nuôi
Thành lập công ty quận 2
Thành lập công ty bảo vệ
Thành lập công ty bảo hiểm
Thành lập công ty bds
Thành lập công ty bán vé máy bay
Thành lập công ty bảo hiểm phi nhân thọ
Thành lập công ty bán hàng online
Thành lập công ty bảo vệ cần gì
Thành lập công ty bảo vệ cần bao nhiêuvốn
Thành lập công ty con
Thành lập công ty cổ phần cần những gì
Thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài
Thành lập công ty cần bao nhiêu vốn
Thành lập công ty cung ứng nhân lực
Thành lập công ty con của công ty cổ phần
Thành lập công ty dịch vụ
Thành lập công ty du lịch
Thành lập công ty dịch vụ kế toán
Thành lập công ty dược
Thành lập công ty dịch vụ việc làm
Thành lập công ty dịch thuật
Thành lập công ty dịch vụ bảo vệ
Thành lập công ty đầu tư tài chính
Thành lập công ty đấu giá
Thành lập công ty đầu tư
Thành lập công ty để làm gì
Thành lập công ty đào tạo ngoại ngữ
Thành lập công ty đầu tư chứng khoán
Thành lập công ty đo đạc
Thành lập công ty để bán
Thành lập công ty quận 12
Thành lập công ty quận 3
Thành lập công ty tại quận 12
Thành lập công ty giáo dục
Thành lập công ty giải trí
Thành lập công ty giới thiệu việc làm
Thành lập công ty giao nhận
Thành lập công ty giá rẻ tphcm
Thành lập công ty giúp việc theo giờ
Thành lập công ty gia đình
Thành lập công y giao hàng
Thành lập công ty hết bao nhiêu tiền
Thành lập công ty hợp danh
Thành lập công ty hcm
Thành lập công ty holding
Thành lập công ty hỗ trợ tài chính
Thành lập công ty hay hộ kinh doanh cá thể
Thành lập công ty hay doanh nghiệp tư nhân
Thành lập công ty holdings
Thành lập công ty in ấn
Thành lập công ty cần gì
Thành lập công ty có lợi gì
Thành lập công ty được lợi gì
Thành lập công ty tài chính
Thành lập công ty không cần vốn
Thành lập công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ
Thành lập công ty kiểm toán
Thành lập công ty kiến trúc
Thành lập công ty kế toán
Thành lập công ty kinh doanh mỹ phẩm
Thành lập công ty kinh doanh hóa chất
Thành lập công ty khử trùng
Thành lập công ty không cần vốn điều lệ
Thành lập công ty luật
Thành lập côg ty liên doanh
Thành lập công ty logistics
Thành lập công ty lữ hành
Thành lập công ty liên doanh nước ngoài
Thành lập công ty luật nước ngoài tại việt nam
Thành lập công ty lữ hành quốc tế
Thành lập công ty logistics 100 vốn nước ngoài
thủ tục pháp lý Thành lập công ty
thủ tục pháp lý Thành lập công ty cổ phần
Thành lập công ty mới
Thành lập công ty mất bao lâu
Thành lập công ty mỹ phẩm
Thành lập công ty một thành viên
Thành lập công ty may mặc
Thành lập công ty ma
Thành lập công ty môi giới bảo hiểm
Thành lập công ty mua bán nợ
Thành lập công ty nước ngoài
Thành lập công ty nước ngoài tại việt nam
Thành lập công ty như thế nào
Thành lập công ty nội thất
Thành lập công ty năm 2020
Thành lập công ty nhanh
Thành lập công ty nhỏ
Thành lập công ty nước uống đóng chai
Thành lập công ty online
Thành lập công ty offshore
Thành lập công ty outsource
Thành lập công ty o binh duong
Thành lập công ty ở singapore
Thành lập công ty ở hà nội
Thành lập công ty ở mỹ
Thành lập công ty ở việt nam
Thành lập công ty ở bình dương
Thành lập công ty ở nhật
Thành lập công ty ở hồng kông
Thành lập công ty ở hải phòng
Thành lập công ty phải đóng thuế gì
Thành lập công ty phần mềm cần điều kiện gì
Thành lập công ty phần mềm
Thành lập công ty phát hành sách
Thành lập công ty pccc
Thành lập công ty phòng cháy chữa cháy
Thành lập công ty phí
Thành lập công ty quản lý quỹ
Thành lập công ty qua mạng
Thành lập công ty quản lý tài sản
Thành lập công ty quản lý quỹ đầu tư
Thành lập công ty quỹ đầu tư
Thành lập công ty quận 9
Thành lập công ty rượu
Thành lập công ty rau sạch
Thành lập công ty rẻ
Thành lập công ty giá rẻ
Thành lập công ty giá rẻ hà nội
Thành lập công ty riêng
Thành lập công ty sản xuất
Thành lập công ty sản xuất khẩu trang
Thành lập công ty sản xuất khẩu trang y tế
Thành lập công ty sản xuất mỹ phẩm
Thành lập công ty shipper
Thành lập công ty sản xuất phim
Thành lập công ty startup
Thành lập công ty siêu nhỏ
Thành lập công ty tnhh một thành viên
Thành lập công ty tại quảng ninh
Thành lập công ty thương mại
Thành lập công ty lữ hành nội địa
Thành lập công ty/doanh nghiệp uy tín đống đa
dịch vụ Thành lập công ty uy tín
dịch vụ Thành lập công ty uy tín hà nội
Thành lập công ty uy tín
Thành lập công ty vận tải
Thành lập công ty vệ sinh công nghiệp
Thành lập công ty vốn nước ngoài tại việt nam
Thành lập công ty vận chuyển
Thành lập công ty vệ sĩ
Thành lập công ty vận tải hành khách
Thành lập công ty vệ sinh
Thành lập công ty viễn thông
Thành lập công ty xổ số
Thành lập công ty xuất nhập khẩu nông sản
Thành lập công ty xuất khẩu nông sản
Thành lập công ty xây dựng cần gì
Thành lập công ty xây dựng cần những gì
Thành lập công ty xử lý rác thải
Thành lập công ty yêu cầu
Thành lập công ty có yếu tố nước ngoài
Thành lập công ty đông y
Thành lập công ty tại hưng yên
Thành lập công ty thiết bị y tế
Thành lập công ty thuốc thú y
Thành lập công ty 100 vốn đầu tư nước ngoài
Thành lập công ty 100 vốn nhật bản
Thành lập công ty tnhh 100 vốn nước ngoài
Thành lập công ty logistics 100 vốn nước ngoài
Thành lập 1 công ty cần những gì
Thành lập 1 công ty như thế nào
Thành lập 1 công ty
Thành lập 1 công ty du lịch
Thành lập 1 công ty cổ phần
kỷ niệm 1 năm Thành lập công ty
Thành lập công ty 2020
thủ tục Thành lập công ty 2019
Thành lập công ty tnhh 2 thành viên
Thành lập công ty tnhh 2 thành viên cần những gì
Thành lập công ty tnhh 2 thành viên trở lên
Thành lập công ty tnhh 2 thành viên dpi
Đặt Tên Công Ty Hay Sản Phẩm Theo Phong Thủy
– Dễ dàng phát âm và đánh vần.– Dễ nhớ.– Đừng quá bó hẹp (quá chi tiết trong việc đặt tên công ty hay sản phẩm của bạn). Ví dụ: Công ty 256k Flash Drives hay công ty Portland Flooring. Nhưng cái tên như vậy có thể gây trở ngại cho sự phát triển sau này.– Dễ dàng với những con số.– Đừng sử dụng những cái tên có thể có một ý nghĩa tiêu cực trong các ngôn ngữ khác. Ví dụ, Công ty Baka Software là bình thường tại Mỹ nhưng không thích hợp tại Nhật Bản.– Tránh xa các ý nghĩa tiêu cực.– Chắc chắn tên của bạn không chọc giận bất cứ nhóm người nào (tôn giáo, chủng tộc,…).– Tìm kiếm các nhãn hiện hiện tại đối với các tên tiềm năng.– Đảm bảo rằng cái tên có thể được đăng ký theo tên miền tương ứng trên internet.
Có rất nhiều cuốn sách ngoài kia bàn về việc phát huy trí tuệ tập thể. Tuy nhiên, thay vì chỉ ngồi xuống và thử với những chữ cái ABC miêu tả về hoạt động kinh doanh của bạn, hãy tập trung trí tuệ tập thể để trả lời cho các câu hỏi nhất định. Hãy trả lời từng câu hỏi bằng việc lên một danh sách dài nhất hay các từ ngữ nhiều nhất có thể. – Sản phẩm của bạn làm những gì? – Ngành nghề của bạn làm những gì, mục đích của nó là gì? – Sản phẩm mang tới người tiêu dùng những lợi ích gì? – Chuyện gì sẽ xảy ra với họ? – Họ sẽ nhận được những gì? – Những thành phần nào cấu thành nên sản phẩm/dịch vụ của bạn? – Bạn khác biệt như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh? – Điều gì khiến bạn trở nên đơn nhất? – Sự độc đáo của ngành nghề bạn là gì? Những gì thể hiện sự độc nhất vô nhị trong các chào mời hay hoạt động kinh doanh của bạn?
Sau khi bạn huy động xong chất xám tập thể và/hay tìm kiếm từ đồng nghĩa, hãy thử phối kết hợp từ. Đưa tất cả những từ của bạn vào công cụ tổ hợp từ kiểu như My Tool (www.my-tool.com/word-domain/word-picker/), chỉnh sửa nó theo đúng những gì bạn muốn nó thể hiện và rồi chỉnh sửa hình thức thể hiện nữa.
Tuỳ thuộc vào số lượng từ bạn đưa vào hệ thống, bạn có thể có được một danh sách lớn kết quả trả lại cho bạn. Để lựa chọn trong số chúng một cách nhanh chóng, bạn có thể ấn các nút tìm kiếm và xem có tên miền nào đáp ứng hay không.
Hãy xem xét kỹ lưỡng chất xám tập thể của bạn và danh sách các từ đồng nghĩa cho những từ miêu tả hay xác định tốt nhất sản phẩm của bạn. Trong ví dụ về sản phẩm bia ở trên, chúng ta có thể tìm thấy cây hop (hoa bia) – một trong những thành phần chính của bia. Sau đó, chúng ta có thể nhìn thấy danh sách các động vật, thực phẩm, địa điểm,… và xem liệu có thể có được sự phối kết hợp nào tốt hơn thế nữa với các từ ngữ được hoà trộn chuẩn xác. Trong trường hợp này, hãng Ninkasi Brewery đã lựa chọn tên loài khủng long “Triceratops” và đơn giản chỉ thay đổi một chữ cái.
9. Có ý nghĩa hay không có ý nghĩa? Ví dụ, tên công ty Rocket Repair là có ý nghĩa, còn công ty Simble không có ý nghĩa nào cả. Một vài người cho rằng việc tạo dựng một cái tên với ý nghĩa trong đó là rất cần thiết – những công ty hay sản phẩm mới cần tới sự thân quen và an toàn. Trong khi đó không ít người lại nói những cái tên không ý nghĩa còn tốt hơn – cái tên là hoàn toàn của bạn, tự do trong ý nghĩa (điều mà bạn có thể định nghĩa sau đó). Mặc dù tranh luận thế nào, có một vài điều bạn cần nắm vững: Những từ ngữ mới nên được tạo ra để có thể truyền tải yếu tố nào đó. Ví dụ, một trong những cái tên thành công nhất đó là Acura, được tạo ra từ hình vị “Acu” và kết thúc với hậu tố “ra”. Acu thể hiện một sự chính xác hay đúng đắn, thích hợp với những sản phẩm sang trọng và đắt tiền, như xe hơi,… Hay việc Sony đặt tên Walkman cho máy CD nhằm đưa khách hàng liên tưởng tới sự tiện lợi của nó khi đi bộ nhưng vẫn có thể sử dụng được. Hoặc nhãn hiệu Mostfly cũng vậy khi khiến chúng ta biết ngay là sản phẩm để diệt ruồi hay diệt muỗi.
B. Theo Phong Thủy Tên và bảng hiệu của cơ sở doanh nghiệp rất quan trọng vì nó biếu tượng cho công ty, tượng trưng cho tinh thần và bản chất làm việc của công ty. Vì vậy tên phải nói lên ý nghĩa “vận may”, phải dễ đọc, bảng hiệu phải cân bằng về kích thước, tỷ lệ và nghệ thuật vẽ trên đó.
1. Tên Tên của cơ sở doanh nghiệp rất quan trọng vì nó biếu tượng cho công ty. Nếu tên nào nói lên ý nghĩa “vận may” thì nó cho ban quản trị một mong ước về tinh thần. Nếu nó ngụ ý xấu thì nó tạo sự lo âu về mặt tâm lý. Cho nên cần chọn một cái tên có ý nghĩa và điềm lành. Đối với những tên viết bằng Hán tự, cần lưu ý đến số nét; chữ nào có số nét chẵn là âm, có số nét lẻ là dương; thí dụ một cái tên có 6 chữ thì phải là: dương, dương, âm, dương, âm, âm hoặc âm, âm, dương, âm, dương, dương. Ngũ hành cũng ảnh hưởng đến tên của cơ sở. Những âm bắt đầu bằng C, Q, R, S, X hoặc Z thì thuộc âm Kim, âm G hoặc K thuộc Mộc, âm B, F, M, H hoặc P thuộc Thuỷ, âm D, J, L, N, T thuộc Hoả và âm A, W, Y, E hoặc O thuộc Thổ. Nên theo ngũ hành tương sinh như Kim với Mộc, Mộc với Hoả, Hoả với Thổ, Thổ với Kim, Kim với Thuỷ. Không nên ghép theo ngũ hành tương khắc như Thổ với Thuỷ, Thuỷ với Hoả, Hoả với Kim, Kim với Mộc và Mộc với Thổ.
Một khi các yếu tố âm dương và ngũ hành hài hoà với nhau thì kiểm tra lại tổng số nét. Những số sau đây có điểm tốt.
3, 5, 6, 6, 8, 11, 13, 15, 16, 17, 18, 21, 23, 24, 25, 29, 31, 32, 35, 37, 38, 48, 52, 63, 65, 67, 68, 73, 75, 77, 78, 80, 81, 83, 84, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 97, 98, 99, 100 Ví dụ: “Đại chúng thực phẩm công nghiệp hữu hạn công ty”, tổng số nét 73, ngũ hành gồm: Hoả, Hoả, Kim, Thuỷ, Mộc, Thổ, Thổ, Kim, Mộc, Kim; âm dương tương đối cân bằng, 73 là số tốt, tuy nhiên Kim sau Hoả thì không được hợp cũng như Mộc với Thổ cho nên tên này không được tốt lắm.
Bảng hiệu rất quan trọng cho cơ sở doanh nghiệp vì nó tượng trưng cho tinh thần và bản chất làm việc của công ty vì vậy phải dễ đọc và cân bằng về kích thước, tỷ lệ và nghệ thuật vẽ trên đó.
Quân bình về ngũ hành cũng quan trọng như âm dương. Cách phối hợp hay nhất của ngũ hành đối với 3 chữ như sau:
Thuỷ, Mộc, Hoả Hoả, Thổ, Kim Hỏa, Mộc, Thuỷ Thổ, Hoả, Mộc Mộc, Thuỷ, Kim Mộc, Hoả, Thổ Kim, Thuỷ, Mộc Thổ, Kim, Thuỷ Thủy, Kim, Thổ Kim, Thổ, Hoả
3. Biểu tượng Một biểu tượng về cơ sở thương mại mang một lời chỉ dẫn về công việc và sản phẩm của cơ sở.
Các biểu tượng, bảng hiệu và đèn huỳnh quang là những yếu tố xoay chuyển Las Vegas từ thành phố sa mạc thành một trung tâm thương mại thành công với các sòng bạc, khách sạn và nhà hàng đầy sức sống. Logo này có nhiều góc cạnh nhưng lại chia ra nhiều hướng nên vẫn thuận lợi cho việc kinh doanh Biểu tượng tốt không chỉ là thành phần của cơ sở mà còn có vai trò quan trọng trong phong thuỷ. Ngoài màu sắc và kích thước của bảng hiệu, biểu tượng phải dễ nhìn ra, hấp dẫn và thích nghi.
Nguồn: sưu tầm.
Chiến Lược Đặt Tên Sản Phẩm Hay Tên Công Ty Theo Phong Thủy
Chiến lược đặt tên sản phẩm hay tên công ty theo Phong thủy
Việc đặt tên, cho dù đó là sản phẩm công ty, phòng ban cho tới trang web hay gói dịch vụ – sự lựa chọn của bạn là rất quan trọng. Chắc chắn bạn sẽ cần đến những ý tưởng, chiến lược và công cụ cần thiết để nhiệm vụ khai phá danh xưng này trở nên dễ dàng hơn.
B. Theo Phong Thủy Tên và bảng hiệu của cơ sở doanh nghiệp rất quan trọng vì nó biếu tượng cho công ty, tượng trưng cho tinh thần và bản chất làm việc của công ty. Vì vậy tên phải nói lên ý nghĩa “vận may”, phải dễ đọc, bảng hiệu phải cân bằng về kích thước, tỷ lệ và nghệ thuật vẽ trên đó.
1. Tên Tên của cơ sở doanh nghiệp rất quan trọng vì nó biếu tượng cho công ty. Nếu tên nào nói lên ý nghĩa “vận may” thì nó cho ban quản trị một mong ước về tinh thần. Nếu nó ngụ ý xấu thì nó tạo sự lo âu về mặt tâm lý. Cho nên cần chọn một cái tên có ý nghĩa và điềm lành. Đối với những tên viết bằng Hán tự, cần lưu ý đến số nét; chữ nào có số nét chẵn là âm, có số nét lẻ là dương; thí dụ một cái tên có 6 chữ thì phải là: dương, dương, âm, dương, âm, âm hoặc âm, âm, dương, âm, dương, dương. Ngũ hành cũng ảnh hưởng đến tên của cơ sở. Những âm bắt đầu bằng C, Q, R, S, X hoặc Z thì thuộc âm Kim, âm G hoặc K thuộc Mộc, âm B, F, M, H hoặc P thuộc Thuỷ, âm D, J, L, N, T thuộc Hoả và âm A, W, Y, E hoặc O thuộc Thổ. Nên theo ngũ hành tương sinh như Kim với Mộc, Mộc với Hoả, Hoả với Thổ, Thổ với Kim, Kim với Thuỷ. Không nên ghép theo ngũ hành tương khắc như Thổ với Thuỷ, Thuỷ với Hoả, Hoả với Kim, Kim với Mộc và Mộc với Thổ. Một khi các yếu tố âm dương và ngũ hành hài hoà với nhau thì kiểm tra lại tổng số nét. Những số sau đây có điểm tốt. 3, 5, 6, 6, 8, 11, 13, 15, 16, 17, 18, 21, 23, 24, 25, 29, 31, 32, 35, 37, 38, 48, 52, 63, 65, 67, 68, 73, 75, 77, 78, 80, 81, 83, 84, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 97, 98, 99, 100 Thí dụ: “Đại chúng thực phẩm công nghiệp hữu hạn công ty”, tổng số nét 73, ngũ hành gồm: Hoả, Hoả, Kim, Thuỷ, Mộc, Thổ, Thổ, Kim, Mộc, Kim; âm dương tương đối cân bằng, 73 là số tốt, tuy nhiên Kim sau Hoả thì không được hợp cũng như Mộc với Thổ cho nên tên này không được tốt lắm.
2. Bảng hiệu
Quân bình về ngũ hành cũng quan trọng như âm dương. Cách phối hợp hay nhất của ngũ hành đối với 3 chữ như sau: Thuỷ, Mộc, Hoả Hoả, Thổ, Kim Hỏa, Mộc, Thuỷ Thổ, Hoả, Mộc Mộc, Thuỷ, Kim Mộc, Hoả, Thổ Kim, Thuỷ, Mộc Thổ, Kim, Thuỷ Thủy, Kim, Thổ Kim, Thổ, Hoả
3. Biểu tượng Một biểu tượng về cơ sở thương mại mang một lời chỉ dẫn về công việc và sản phẩm của cơ sở.
Những logo tốt về mặt phong thủy
Các biểu tượng, bảng hiệu và đèn huỳnh quang là những yếu tố xoay chuyển Las Vegas từ thành phố sa mạc thành một trung tâm thương mại thành công với các sòng bạc, khách sạn và nhà hàng đầy sức sống. Logo này có nhiều góc cạnh nhưng lại chia ra nhiều hướng nên vẫn thuận lợi cho việc kinh doanh Biểu tượng tốt không chỉ là thành phần của cơ sở mà còn có vai trò quan trọng trong phong thuỷ. Ngoài màu sắc và kích thước của bảng hiệu, biểu tượng phỉa dễ nhìn ra, hấp dẫn và thích nghi
Cách Đặt Tên Công Ty Hay &Amp; Không Bị Trùng
Bạn quyết định mở công ty nhưng đang tìm hiểu cách đặt tên công ty như thế nào cho đúng và nhất là không bị trùng với doanh nghiệp khác. Vậy hãy theo dõi nội dung ở bài viết mà chúng tôi chuẩn bị chia sẻ ngay sau đây. Tin chắc rằng bạn sẽ nắm được cơ bản cách đặt tên công ty hay mà không bị trùng nữa đấy!
Tên doanh nghiệp hay tên công ty là hình ảnh, là tài sản tạo nên sự uy tín và thương hiệu của công ty trong việc kinh doanh. Từ đó giúp đối tác tìm kiếm dễ dàng và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Đồng thời ngăn sự nhầm lẫn, tránh gặp các sai phạm và nảy sinh các tranh chấp về sau, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh hay quyền lợi của mỗi công ty.
Thế nên trước khi đặt tên doanh nghiệp, bạn cần kiểm tra kỹ xem có bị trùng hoặc gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp khác hay không và đặt biệt là đã đúng quy định chưa? Có như vậy quá trình đăng kí thành lập công ty mới không bị gián đoạn.
Tên doanh nghiệp sẽ chia làm 3 loại gồm: Tên tiếng Việt, tên công ty bằng tiếng nước ngoài, tên viết tắt của công ty.
Trong đó, tên tiếng Việt của doanh nghiệp/công ty phải đảm bảo hai thành tố: Tên riêng của doanh nghiệp & loại hình doanh nghiệp. Cụ thể, theo Điều 38 Luật doanh nghiệp 2014, đặt tên cho doanh nghiệp sẽ phải tuân thủ đúng các quy định sau đây:
“Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
Loại hình doanh nghiệp. Tên loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân;
Tên riêng. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Vậy đặt tên công ty như thế nào mới đúng?
Việc đặt đúng tên công ty theo quy định sẽ giúp doanh nghiệp/công ty thuận lợi hơn trong việc làm ăn và mở rộng kinh doanh. Cụ thể:
Tên doanh nghiệp được đặt dựa trên loại hình doanh nghiệp muốn thành lập và tên riêng của doanh nghiệp.
Ví dụ như: CÔNG TY TNHH TIN HỌC MINH HẬU, CÔNG TY CP HÒA NAM …
Lưu ý: Tên riêng của công ty/doanh nghiệp phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái như F, J, Z, W, kí hiệu và chứ số phải phát âm được.
Chỉ được dùng nghề, ngành kinh doanh, dựa vào hình thức đầu tư để tạo thành tên riêng cho công ty nếu công ty của bạn có đăng kí nghề, ngành đó hay tiến hành đầu tư theo hình thức đó.
Cách đặt tên bằng tiếng nước ngoài & tên viết tắt
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài cần được dịch ra tên tiếng Việt tương ứng. Có thể giữ nguyên tên của công ty hay dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
Vi dụ: CÔNG TY TNHH CONSULTING TAXPLUS dịch sang tiếng Việt là CÔNG TY TNHH TƯ VẤN TAXPLUS
Cách đặt tên viết tắt của công ty/doanh nghiệp cũng rất đơn giản. Có thể đặt tên viết tắt bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh đều được:
Ví dụ: CÔNG TY TNHH TVDT MINH NGHĨA hoặc MINH NGHĨA IC COMPANY LIMITED.
Những lưu ý không thể bỏ qua khi đặt tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp sau này, nên khi đặt tên bạn cần chú ý tới những điều sau:
Không được đặt tên trùng với tên của doanh nghiệp đã đăng kí trước đó. Các trường hợp được xem là trùng tên gồm:
Tên bằng tiếng Việt của công ty/doanh nghiệp muốn đăng ký đọc giống như tên của doanh nghiệp đã đăng kí.
Tên bằng tiếng Việt của công ty/doanh nghiệp muốn đăng kí chỉ khác tên doanh nghiệp đăng kí trước bởi ký hiệu “&”.
Tên viết tắt của công ty/doanh nghiệp muốn đăng kí trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng kí.
Tên tiếng nước ngoài của công ty/doanh nghiệp muốn đăng kí trùng với tên tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đăng kí trước đó.
Tên riêng của công ty/doanh nghiệp muốn đăng kí khác với tên riêng của doanh nghiệp đã từng đăng kí bởi số thứ tự, số tự nhiên hay chữ cái bằng tiếng Việt ngay chính sau tên riêng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp muốn đăng kí là công ty hay chi nhánh của công ty đã đăng kí thì không vấn đề.
Tên riêng của công ty/doanh nghiệp muốn đăng kí khác với tên riêng của công ty đã đăng kí bởi từ “tân” nằm trước hay “mới” nằm ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đã làm thủ tục đăng kí.
Tên riêng của công ty/doanh nghiệp muốn đăng kí chỉ khác tên riêng của doanh nghiệp/công ty đã đăng kí bằng từ “miền nam”, “miền bắc”, “miền đông”, “miền tây” hay các từ có ý nghĩa tương đương. Chỉ ngoại lệ với công ty con của doanh nghiệp đó.
Không được dùng tên cơ quan nhà nước, tên tổ chức chính trị, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp để làm tên riêng cho tên của doanh nghiệp, chỉ trừ khi có sự chấp nhận của đơn vị, cơ quan hay tổ chức ấy.
Không được dùng tên thương mại của các cá nhân hay tổ chức khác đã đăng kí bảo hộ để làm tên riêng của công ty. Doanh nghiệp cần chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật nếu như vi phạm quy định này.
Ngoài ra, tên doanh nghiệp không được sử dụng các ký hiệu, từ ngữ vi phạm đến văn hóa, lịch sử truyền thống và thuần phong mỹ tục của đất nước Việt Nam.
Tên công ty phải phản ánh đúng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của công ty. Nếu bạn muốn kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thì tên công ty cần có chữ bank. Như vậy đối tác có thể biết được công ty bạn đang làm dịch vụ gì.
Không nên đặt tên riêng của công ty mâu thuẫn với ngành nghề của công ty mình, điều này sẽ khiến khách hàng gặp khó khăn trong việc nhận diện và hợp tác làm ăn với công ty bạn.
Dù bạn muốn đặt tên công ty như thế nào nhưng nếu không mang một ý nghĩa nhất định nào đó thì tên đó không có giá trị. Bởi ý nghĩa đằng sau cái tên mỗi công ty chính là thông điệp, là mục tiêu kinh doanh mà người đặt tên muốn truyền đến mọi người.
Muốn tên công ty của mình thật ấn tượng &nổi bật, hãy đặt theo địa danh hay tên riêng của người chủ công ty…
Địa chỉ: LP-09OT19 Landmark Plus, Vinhomes Central Park, 720A Điện Biên Phủ, P. 22, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM
SĐT: 0853 9999 77
Email: info@taxplus.vn
Website: https://taxplus.vn/
Đăng ký nhận tin từ TaxPlus
Hãy đăng ký ngay để nhận tin mới nhất từ chúng tôi
Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đặt Tên Công Ty, Tên Sản Phẩm, Tên Miền, Trùng Nhau trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!