Đề Xuất 3/2023 # Dịch Vụ Thành Lập Doanh Nghiệp, Công Ty Tại Bình Dương, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh Chuyên Nghiệp, Cực Rẻ Tại Thắng Lợi # Top 9 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 3/2023 # Dịch Vụ Thành Lập Doanh Nghiệp, Công Ty Tại Bình Dương, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh Chuyên Nghiệp, Cực Rẻ Tại Thắng Lợi # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Dịch Vụ Thành Lập Doanh Nghiệp, Công Ty Tại Bình Dương, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh Chuyên Nghiệp, Cực Rẻ Tại Thắng Lợi mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

dịch vụ thành lập công ty Thắng Lợi

mang đến cho quý khách những các đặt tên cho doanh nghiệp hay và ý nghĩa nhất.

Tên doanh nghiệp chính là một trong những yếu tố quan trọng khi bắt đầu thành lập doanh nghiệp. Giữa hàng ngàn, hàng vạn những tên doanh nghiệp được mọc lên mỗi ngày, đây cũng chính là vấn đề đau đầu đối với người thành lập công ty. Làm sao để tên của doanh nghiệp bạn có thể dễ dàng lan tỏa thông điệp đến với khách hàng không phải là một điều dễ dàng đối với một doanh nghiệp mới. Hiểu được điều đó,mang đến cho quý khách những các đặt tên cho doanh nghiệp hay và ý nghĩa nhất.

1. Đặt tên theo tên của cá nhân sở hữu công ty.

Cách đặt tên này không còn mới mẻ trong giới kinh doanh, thế những khi đặt tên doanh nghiệp theo tên cá nhân lại tạo nên cảm giác an tâm đối với khách hàng vì có tên tuổi của người sáng lập công ty. Đây cũng chính là cách xây dựng thương hiệu của người sáng lập công ty.

            Bạn có thể đặt tên doanh nghiệp theo các cách:

Đặt tên theo tên hoặc họ của chủ doanh nghiệp

Đặt tên theo cách ghép tên của người đồng sáng lập công ty.

Đặt tên của người thân.

2. Đặt tên theo địa danh đặt trụ sở chính của công ty.

Người đặt tên có thể dùng địa danh nơi công ty đăng ký làm tên của công ty như:

Đặt tên chính theo địa danh: Bia Hà Nội, Sài Gòn touris,….

Đặt tên địa danh gắn liền với sản phẩm: nước mắm Phan Thiết, yến sào Khánh Hòa, tỏi Lý Sơn,….

Ghép tên của các quốc gia đối với một số công ty liên doanh : Việt – Nhật, Việt -   Hàn, Việt – Đức,….

Tên địa danh làm chỉ dẫn xuất xứ doanh nghiệp: Hoàng Anh Gia Lai,….

​3. Đặt tên bằng chữ viết tắt.

Đây là cách đặt tên rất phổ biến. Người đặt tên có thể sử dụng chữ viết tắt của từ tiếng anh để đặt tên cho doanh nghiệp của mình.

Viết tắt tên theo địa danh và ngành nghề: Vinamilk, Vinaphone, Viettel,…

Viết tắt tên theo tên công ty đầy đủ: IBM, ACB, BMW, VP Bank …

Lấy các chữ cái đầy tiên của tên công ty : ACB ( Ngân hàng Á Châu),  ICP (Internation Consumer Product) …

4. Đặt tên theo ngành nghề kinh doanh:

Các doanh nghiệp trong nước thường xuyên sử dụng phương pháp này để đặt tên cho doanh nghiệp của mình. Nếu ngành nghề bạn đang kinh doanh còn mới và trên thị trường có ít đối thủ cạnh tranh thì đây là một cách rất hưu ích. Ngược lại, nếu là ngành nghề đã có sự bão hòa sẽ khiến khách hàng không thể phân biệt tên doanh nghiệp bạn và tên doanh nghiệp khác. Đặc biệt, nếu là doanh nghiệp mới, với cái tên đó bạn sẽ khó lòng cạnh tranh được đối với các đối thủ đã có tên tuổi lâu hơn.

Ví dụ: Công ty yến sào Khánh Hòa, công ty du lịch Việt Thắng, Công ty tư vấn dịch vụ Thắng Lợi,….

5. Đặt tên theo các tính từ:

Đây được xem như cách đặt tên thể hiện ước vọng của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp thường được đặt theo :

Sự may mắn, thành công: Tài Lộc, Hưng Thịnh, Phát Tài,….

Sự uy tín, tin cậy: Bảo Tín, Đại Tín, Tín Nghĩa,…

Sự khát vọng: Tiên Phong, Tiến Bộ, Đại Thắng,….

Triết lý kinh doanh: Hòa Bình, Đồng Tâm, Hợp Tiến….

6. Đặt tên theo các hình ảnh gợi nhắc, tượng trưng.

Một số công ty sử dụng những hình ảnh gợi nhắc, nhằm giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng khi nhắc tên công ty hoặc khi bắt gặp hình ảnh đó sẽ nhớ đến công ty của mình. Một số hình ảnh thường được sử dụng làm tên công ty như:

Các vị thần trong thần thoại: Venus, Zeus, ….

Hành tinh trong hệ mặt trời: Sao kim, sao Thủy, sao Mai,…..

Các loài hoa: Công ty TNHH Hoa hướng dương, Khăn giấy Rosalia,….

Các loài vật: Bia Tiger, mỳ Gấu Đỏ,….

7. Dùng ngoại ngữ đặt tên công ty:

Ngoại ngữ la sợi dây liên kết giúp các công ty có tiền đềliên kết kinh doanh với nước ngoài.  Việc sử dụng tên bằng ngoại  ngữ có thể giúp công ty  hiện đại hơn, tạo được những liên kết đối với công ty nước ngoài.

Ví dụ: Máy lọc nước Kangaroo, …

Cách Đặt Tên Công Ty/Doanh Nghiệp Theo Luật Doanh Nghiệp

Đặt tên công ty (doanh nghiệp) là một trong những bước quan trọng trong quy trình thành lập công ty. Người thành lập công ty cần phải suy nghĩ thận trọng, thấu đáo để lựa chọn cho công ty mình một cái tên phù hợp nhất để hạn chế việc đổi tên sau khi công ty chỉ vừa mới thành lập, bởi thủ tục đổi tên công ty cũng không hề dễ dàng. Bên cạnh đó, tên công ty cũng phải được đặt theo đúng quy định của pháp luật.

Theo Điều 38 Luật doanh nghiệp quy định về tên doanh nghiệp thì Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:

Loại hình doanh nghiệp: Tên loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân;

Tên riêng: Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

Ví dụ: Bạn thành lập công ty với loại hình doanh nghiệp là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn, và tên riêng là ABC thì tên Công ty có thể được đặt là:

Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) ABC Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) Thương Mại ABC Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) Tư vấn ABC

Bên cạnh đó, Điều 40 Luật doanh nghiệp quy định về Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp như sau:

Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.

Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

→ Chú ý: Bạn không được đặt tên doanh nghiệp trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đã đăng ký kinh doanh. Điều 42 Luật doanh nghiệp giải thích thế nào là tên trùng và tên gây nhầm lẫn:

Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.

Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:

a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

c) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

d) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;

e) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

g) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g của khoản này không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký.

Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và hoàn hảo nhất!

Tại Sao Đổi Tên Thành Phố Sài Gòn (Sg) Thành Hồ Chí Minh (Hcm)

Sài Gòn – Hồ CHí Minh , Sài Gòn Thành Phố của tình yêu, bởi sai đắm nên nhìn nhau tha thiết, nhìn vời vợi hay nhìn gần điều đẹp, đẹp hơn nhiều  khi ta được nhìn lâu hơn. Đó là cái nhìn của nhạc sỷ Trương Châu Mỷ về Sài Gòn qua bài hát : Sài Gòn nhìn lâu đẹp mãi

Còn bây giờ chúng tôi xin kể với bạn về lịch sử hình thành và phát triển thành phố sài Gòn và  nó được đổi tên thành:thành phố Hồ Chí Minh từ khi nào?

Sài Gòn nói riêng và Nam Bộ nói chung là 1 vùng đất trẻ : mới được khai phá khoảng 300 năm  nay mà thôi( 1998  kỷ niệm 300 năm khai phá đất Sài Gòn).Vậy tại sao có tên gọi Sài Gòn?: vì vùng đất này hơn 300 năm trước là rừng hoang , không có người  ở.Vùng này xưa có nhiều cây trái Xoài)đọc chạy âm thành sài) và cây bông Gòn( giờ ta vẫn nhìn thấy các cây Gòn mọc rải rác khắp nơi trong thành phố),  có rất nhiều thú hoang, Sông SG giờ nơi mà chúng ta ngày nay gọi là Bến Nghé( quận 1) là nơi các con nghé( con của con trâu hay bò) ra sông SG uống nước thì bị làm mồi cho cá sấu ở dưới sông SG chờ sẳn săn mồi ngon.Các  con nghé bị  cá sấu tấn công đột xuất, cá sấu đớp cổ, lôi đầu con nghé lôi xuống nước để ăn thịt.Con nghé kêu toát lên  tạo thành một âm thanh lớn vang rộng cả 1 mé rừng: Nghé ọ, nghé ọ ….tựa như kêu” mẹ ơi”…. thật to để được mẹ ở gần đâu đó nghe và mau mau tới cứu lấy mạng sống đứa con yêu  đang bị cá sấu “ nuốt chửng”.Nên bến sông này gọi là bến nghé,- bến nước  hay có các con nghé ra uống nước sông và làm mồi cho cá sấu .

Sau khi đánh tan Chămpa (hay còn gọi là Chiêm Thành,Lâm Ấp thánh lập từ năm 192 đến năm 1693 tan rả) lãnh thổ nước ta dưới triều Nguyễn kéo dài về phương nam đến Phan Thiết_ Chămpa :

Nước Đại Việt ta đến đầu thời Lý biên giới phía nam là tỉnh Hà Tĩnh (phía bắc Đèo Ngang). Phía nam Đèo Ngang là lãnh thổ của vương quốc Chiêm Thành (Champa).

– Người được coi là đầu tiên có công mở mang bờ cõi về phía nam là vua Lý Thánh Tông. Năm 1069, vua Chiêm Thành sau khi bị vua Lý Thánh Tông bắt đã phải cắt đất để đổi mạng, nước ta mở rộng thêm vùng Quảng Bình, Quảng Trị.

– Người thứ hai được ngợi ca là Huyền Trân công chúa thời nhà Trần. Năm 1306, nàng đã chấp nhận hy sinh tình yêu dấu của riêng mình ( với Trần Khắc Chung 1 viên tướng của cha nàng) để thực hiện nhiệm vụ chính trị mà vua cha (Trần Nhân Tông-Người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở núi Yên Tử 1299 đã gả  nàng cho vua Chiêm Thành là Chế Mân  dâng hai châu Ô, Rý (còn gọi là Lý) làm sính lể cầu hôn, vua Trần nhân Tông khi đó mới đồng ý gả Công chúa Huyền Trân cho Chế Mân. Công chúa khi về Chiêm Thành, được phong làm Vương hậu thứ 2 với phong hiệu là Paramecvari .khi thuyền đưa dâu từ Hà Nội về  thành Đồ Bàn thủ đô Chămpa ở Phan Rang ngang qua biển Vĩnh Hảo( có nước khoáng Vĩnh Hảo)Huyền Trân thấy biển đẹp kêu thuyền dừng lại ngắm cảnh và đât tên là Vĩnh Hảo: ước mong Chiêm-Việt từ đây giao hảo vĩnh viễn.

Nhưng một năm sau đó: vào tháng 5 năm 1307, quốc vương Chế Mân chết. Thế tử Chiêm Thành là Chế Chi sai sứ sang Đại Việt báo tang. Trần Anh Tông(anh cùa Huyền Trân) khi đó nghe rằng theo phong tục nước Chiêm: Vua chết thì  hoàng hậu phải lên giàn hỏa để tuẫn tang. Trần Anh Tông liền cử Hành khiển Trần Khắc Chung vờ sang viếng tang, tìm cách cứu công chúa. Trần Khắc Chung thành công, cứu được công chúa và đưa xuống thuyền, đưa công chúa về Đại Việt bằng đường biển. Cuộc hải hành này kéo dài tới một năm và theo Đại Việt sử ký toàn thư thì Trần Khắc Chung đã tư thông với công chúa(tình củ không rủ cũng đến)

Tháng 8 năm Mậu Thân (1308), công chúa về đến Thăng Long. Theo di mệnh của Thái Thượng hoàng, công chúa xuất gia ở núi Trâu Sơn (nay thuộc Bắc Ninh) vào năm 1309. Công chúa thọ Bồ tát giới và được ban pháp danh Hương Tràng

Cuối năm Tân Hợi (1311), Hương Tràng cùng một thị nữ trước đây, bấy giờ đã quy y đến làng Hổ Sơn, huyện Thiên Bản (nay thuộc Nam Định), lập am dưới chân núi Hổ để tu hành. Sau đó, am tranh trở thành điện Phật, tức chùa Nộm Sơn hay còn gọi là Quảng Nghiêm Tự.

Bà mất ngày mồng 9 tháng giêng năm Canh Thìn (1340)]. Dân chúng quanh vùng thương tiếc và tôn bà là Thần Mẫu và lập đền thờ cạnh chùa Nộm Sơn. Ngày công chúa mất sau này hàng năm trở thành ngày lễ hội đền Huyền Trân trên núi Ngũ Phong ở Huế.

Các triều đại sau đều sắc phong công chúa Huyền Trân là thần hộ quốc. Nhà Nguyễn ban chiếu ghi nhận công lao của công chúa Huyền Trân “trong việc giữ nước giúp dân, có nhiều linh ứng”, nâng bậc tăng là “Trai Tĩnh Trung Đẳng Thần”

Thuận Hóa (nam Quảng Trị và Thừa Thiên Huế).

Nhờ sự hy sinh tình riêng của Huyền Trân công chúa và diệu kế anh minh của vua cha Trần Nhân Tông(đánh quân Nguyên-Mông 1285) mà lãnh thổ nước ta kéo dài về phương nam đến Huế  không 1 giọt máu rơi

– Nhà Hồ trong mấy năm tồn tại ngắn ngủi cũng đã chiếm thêm đất  Chămpa đến hết tỉnh Đà Nẵng và Quảng Nam, tuy nhiên sau khi nhà Hồ mất nước, vương quốc Chiêm Thành đã chiếm lại vùng đất phía nam đèo Hải Vân này.

– Đến thời thịnh trị Lê Thánh Tông, năm 1470 vua Lê Thánh Tông đánh chiếm Chiêm Thành, nước Đại Việt ta lại được mở rộng thêm toàn bộ vùng đất từ phía nam đèo Hải Vân tới hết tỉnh Bình Định.

– Toàn bộ vùng đất còn lại bắt đầu được mở mang bởi các chúa  Nguyễn.

Năm 1611, Nguyễn Hoàng chiếm đến tỉnh Phú Yên.

Năm 1653, Nguyễn Phúc Tần chiếm đến tỉnh Khánh Hòa.

Năm 1693, Nguyễn Phúc Chu chiếm được vùng Bình Thuận và biến thành vùng đất tự trị thuộc Đại Việt.

Từ đó vương quốc Chiêm Thành xóa tên trên bản đồ thế giới.

Vậy là suốt từ thời vua Lý Thánh Tông đến thời chúa Nguyễn Phúc Chu (từ năm 1069 đến 1693) hơn 600 năm, các triều đại nhà của Đại Việt đã có công sáp nhập Chiêm Thành – một vùng đất rộng lớn vào Đại Việt. và người  dân Chiêm Thành (Champa)  đã  trở thành 1 dân tộc thiểu số của nước ta.

Vậy tại sao cha ông ta lại đánh tan vương quốc Chămpa?

Do người dân bộ tộc Trầu Cau: người dân Chămpa  xưa có tục ăn trầu và nhuộm răng. Nghe lời xúi giục của Trung Quốc chi viện khí tài và vật lực  năm 192 li khai thành 1 quốc gia riêng ở phía nam nước ta lấy tên là Chămpa(còn gọi là Lâm Ấp, Chàm), liên minh  với Trung Quốc( chiếm nước ta bằng nam nhân kế:Trọng Thủy cưới Mỵ Châu để trộm bí quyết  quân sự: Nỏ thần từ thời An Dương Vương-đến 938 Ngô Quyền đánh quân Nam Hán ở Bạch Đằng Giang thắng trận kết thúc gần 1000 năm Bắc thuộc)-  để tấn Công nước ta. Nên cha ông cha quyết định bẻ cành nhỏ( Chămpa) trước khi xới gốc cây to( Trung Quốc) và nhìn về phương nam trù phú với đồng bằng (sông  Cửu Long) bát ngát phù sa, tôm cá thì khát vọng kéo dài lãnh thổ cương vực như cha Rồng( Lạc Long quân) mẹ Tiên(Âu Cơ) chia nhau dắt con lên núi xuống biển tìm kế sinh nhai từ ngàn xưa.

1698 chúa Nguyễn Phúc Chu tiến đến vùng đất Sài Gòn, nên đuộc lấy làm niên đại sài Gòn được khai phá.Đến thời  vua Gia Long (làm vua từ 1802 đến 1820 thì mất con là vua Minh Mạng lên ngôi) lập Phủ Gia Định. giao cho Tả quân cho Lê Văn Duyệt (sinh năm Giáp Thân :1764 tại Cù Lao Hổ, cạnh vàm Trà Lọt, nay thuộc làng Hòa Khánh, tỉnh Tiền Giang. Nội tổ là Lê Văn Hiếu từ Quảng Ngãi đi vào Nam sinh sống. Sau khi ông Hiếu qua đời , cha LVD là Lê Văn Toại và thân mẫu là Phúc Thị Hào… rời Trà Lọt đến ở tại vùng Rạch Gầm, thuộc làng Long Hưng tỉnh Tiền Giang ngày nay, Tả quân  lâm trọng bệnh và mất ngày 30 tháng 7 năm Mậu Thìn (nhằm ngày 15 tháng 8 năm 1832) hưởng thọ 69 tuổi.LVD làm tổng trấn thành Gia Định 2 lần; lần 1: 1813-1816, lần 2: 1820 đến lúc mất 1832, ông bắt đầu làm việc cho chúa Nguyễn 1789 đến 1832).Lăng ông ở chợ bà Chiểu là thờ ông Lê Văn Duyệt

1714 Mạc Cửu chúa đất vùng Hà Tiên xin xác nhập vào nước ta thì đất nước ta kéo dài đến Hà Tiên, Cà Mau

1945 kháng chiến chống Pháp( vào nước ta 1858 ở Đà Nẵng với hòa ước của vua  Tự Đức – vua thứ 4 của triều Nguyễn, đến 1885 pháp chiếm hết nước ta-vua chỉ là hình thức không có thực quyền)thành công Bảo Đại vị vua(thứ 13) cuối cùng của Triều đại các vua Nguyễn( 1802 đến 1945) công bố thoái vị  28.5 1945 chấm dứt chế độ phong kiến vua chúa ở nước ta.

Tháng 5.1909 Bác Hồ ( Nguyễn tất Thành- có chí  sẻ thành công) từ Huế vào sài Gòn (có dừng chân dạy học ở  trường Dục Thanh ở phan Thiết 9-1910 đến 2-1911 ) ra đi tìm đường làm cách mạng giải phóng nước ta khỏi sự cai trị của Pháp 5.6. 1911 với tên Văn Ba làm chân phụ bếp trên tàu Amiral La Touche De Tréville  .Sau khi bôn ba ở các  nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ. Đặc biệt Người đã dừng chân khảo sát khá lâu ở 3 nước đế quốc lớn nhất thời đó là Mỹ, Anh và Pháp.Nngày 28/1/1941 (Tức ngày mùng 2 Tết Tân Tỵ), Bác Hồ trở về nước qua mốc 108 (cũ), tại xóm Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Ngay từ khi trở về Cao Bằng trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam,  đến 2.9 1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập ở quãng trường Ba Đình-Hà Nội( nơi có những con kênh trong nội thành)

Sau khi Pháp thua trận Điện Biên Phủ và ký Hiệp định Genever, Quốc gia Việt Nam cùng Pháp tập kết về vùng phía Nam vĩ tuyến 17 của Việt Nam. Mỹ tác động vào liên hiệp quốc kiểm soát miền nam Việt Nam (từ vĩ tuyến 17 trở vào nam, thủ đô là Sài Gòn) và lập nên  và viện trợ cho chính quyền việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm đứng đầu đến 30.4 .1975 thì sụp đổ , miền nam giải phóng  khỏi Mỷ .

5.7 1975 tại Dinh Độc Lập- nhà Trắng của Mỷ ở Sài Gòn hội nghị hiệp thương thống nhất đất nước Đảng và chính phủ quyết định đổi tên sài Gòn Thành thành phố Hồ Chí Minh- để tưởng nhớ từ nơi đây bác Hồ đả ra đi tìm đường cứu nước .Từ đó Dinh độc lập cũng đươc gọi là Hội Trường Thống Nhất

Tại sao sau chiến thắng  Pháp (lần 2 xâm lược  nước ta) ở Điện Biên Phủ 1954 Mỷ lại tác động vào liên hiệp quốc chia ra 2 miền nam bắc và Mỷ chỉ kiểm soát miền nam Việt nam.Vì Mỷ không thích làm hang xóm với Trung quốc và biển ở Miền Nam có trử lượng dầu rất lớn. Chổ nào có dầu mỏ và bán  được vủ khí là chổ đó có Mỷ nhúng tay vào.

Theo Phú Phạm

(Sưu tầm)

Cách Đặt Tên Công Ty/Doanh Nghiệp

Đặt tên là 1 phần bắt buộc khi thành lập doanh nghiệp! Làm sao để chọn được 1 tên công ty hay, đặc biệt mà vẫn đúng quy định của pháp luật? Bài viết này sẽ TRẢ LỜI tất cả những vấn đề đó cho bạn (Có ví dụ minh họa cụ thể).

 Các dạng tên công ty cần biết

CÔNG TY TNHH + Tên riêng

CÔNG TY CP + Tên riêng

Đối với loại hình công ty TNHH 01 thành viên và loại hình TNHH từ 02 thành viên trở lên, nhiều khách hàng thắc mắc có phải thêm trên tên là CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN nếu Khách hàng chỉ có một thành viên hay không, thì lưu ý, tên công ty áp dụng như dạng nêu trên, tên riêng ở đây doanh nghiệp có thể đặt theo ý muốn của mình, miễn tên riêng này không trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên công ty hiện đang có, không bắt buộc phải thêm cụm từ “MỘT THÀNH VIÊN”.

Ví dụ: để đơn giản trong trên công ty, doanh nghiệp có thể lấy tên là: Công ty TNHH Dịch Vụ Kế Toán Dương Trí Luật chứ KHÔNG nhất thiết phải lấy là: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Dịch Vụ Kế Toán Dương Trí Luật, hay Công Ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Kế Toán Dương Trí Luật, hay Công ty TNHH 1 TV Dịch Vụ Kế Toán Dương Trí Luật cho dài dòng và khó nhớ.

Ba điều cấm trong đặt tên công ty:

Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp được quy định cụ thể tại Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2014, cụ thể như sau:

Thứ nhất: Cấm đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký.

Theo quy định này, việc xét tên trùng hoặc gây nhầm lẫn tên không phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà Khách hàng dự định đăng ký. Trùng tên

Ví dụ về trùng tên công ty:

CÔNG TY TNHH NANA thành lập vào năm 2016,

Thời điểm hiện tại, bạn dự định đặt: CÔNG TY CỔ PHẦN NANA. Cho dù loại hình doanh nghiệp là khác nhau, nhưng về tên riêng là giống nhau, thì vẫn bị cho là trùng tên. Trong trường hợp này, bạn có thể thêm trước tên riêng NANA những cụm từ như: Thương mại, dịch vụ, xây dựng, bất động sản, thiết kế, in ấn,… tùy theo ngành nghề của công ty mà doanh nghiệp có thể thêm những cụm từ đặc trưng vô tên công ty. Việc thêm tên như vậy vừa giúp giữ lại tên như ý, vừa tạo thành nét đặc trưng cho công ty, để khi khách hàng, đối tác của bạn đọc qua tên công ty, có thể hình dung được những ngành nghề của công ty bạn, đây được xem như là một cách tiếp cận, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty đến khách hàng.

Lưu ý: bất lợi là việc đặc tên này, không phù hợp đối với những công ty kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực.

Đối với việc gây nhầm lẫn tên, thì có rất nhiều trường hợp bị cho là nhầm lẫn, được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 42 như sau:

+ Tên Tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên như tên doanh nghiệp đã đăng ký

Ví dụ: CÔNG TY TNHH LINH CHI & CÔNG TY TNHH LYNH CHI.

+ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.

Ví dụ: CÔNG TY TNHH THIÊN MẠNH – Tên viết tắt: TM – Thành lập năm 2016

Thời điểm hiện tại, KH dự định đặt tên: CÔNG TY TNHH THIÊN MAI – Tên viết tắt: TM

Việc đăng ký tên viết tắt đối với công ty Thiên Mai là không được. Về cơ bản, theo quy định của Pháp luật tên tiếng nước ngoài và Tên viết tắt không bắt buộc phải có đối với việc đặt tên công ty. Trong trường hợp này Khách hàng có thể bỏ cả tên viết tắt, hoặc thay đổi tên tiếng Việt để có tên viết tắt không bị trùng.

+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.

Ví dụ: CÔNG TY TNHH HẢI THIÊN – Tên nước ngoài tương ứng: HAI THIEN COMPANY LIMITED – Thành lập năm 2016

Thời điểm hiện tại, KH dự định đặt: CÔNG TY TNHH HAI THIỆN – Tên nước ngoài tương ứng: HAI THIEN COMPANY LIMITED

Việc đăng ký tên đối với công ty Hai Thiện là không được, tên tiếng nước ngoài đã bị trùng.

Trong trường hợp này, KH phải đặt lại tên tiếng Việt để có tên tiếng nước ngoài không bị trùng.

+  Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó.

Ví dụ: CÔNG TY TNHH NANA & CÔNG TY TNHH NANA 01 – Hai tên công ty này bị gây nhầm lẫn cho nhau.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “-“, “_”;

Ví dụ: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ LINH NGA

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ LINH NGA

– Hai tên công ty này bị gây nhầm lẫn cho nhau.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

Ví dụ:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HOÀNG VŨ VN

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TÂN HOÀNG VŨ VN

– Hai tên công ty này bị gây nhầm lẫn cho nhau.

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

Ví dụ:

CÔNG TY TNHH KIM CHI

CÔNG TY TNHH KIM CHI MIỀN NAM

– Hai tên công ty này bị gây nhầm lẫn cho nhau.

Thứ 2: Cấm sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó

Thứ 3: Cấm sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Thành lập công ty TNHH 1 thành viên cần thực hiện những thủ tục nào?

Công ty Cổ phần là gì? Ưu nhược điểm của công ty Cổ phần

Các thủ tục sau khi thành lập doanh nghiệp cần phải biết 

Bạn đang đọc nội dung bài viết Dịch Vụ Thành Lập Doanh Nghiệp, Công Ty Tại Bình Dương, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh Chuyên Nghiệp, Cực Rẻ Tại Thắng Lợi trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!