Cập nhật nội dung chi tiết về Điều 40 Tên Doanh Nghiệp Bằng Tiếng Nước Ngoài Và Tên Viết Tắt Của Doanh Nghiệp Theo Luật Doanh Nghiệp 2014 mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Điều 40. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp 1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài. 2. Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành. 3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.2. Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.
Căn cứ pháp lý:
1. Luật Doanh nghiệp 2014; có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2015; 2. Luật đầu tư 2014; có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2015; 3. Nghị định số: 78-CP; về Đăng ký kinh doanh; có hiệu lực ngày 01 tháng 11 năm 2015;
4. Nghị định 108/2018/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 78/2015 về đăng ký doanh nghiệp; 5. Thông tư số: 02/2018/TT-BKHĐT;Hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp; 6. Quyết định 27/2018-ttg về Hệ thống ngành kinh tề của Việt Nam; thay thế Quyết định số 10 và Quyết Định 337;
Đặt Tên Doanh Nghiệp Bằng Tiếng Nước Ngoài
Đặt tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài đang là xu hướng trong nền kinh tế hội nhập, khi lập thủ tục đăng ký kinh doanh để thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên việc đặt tên doanh nghiệp như hiện nay không phải đơn giản. Nhiều người có quan niệm rằng “Người Việt thì đặt tên tiếng Việt” chứ cứ phải đặt tên tiếng anh mới thời thượng hay sao?
Xu hướng đặt tên nước ngoài cho doanh nghiệp
Tâm lý người tiêu dùng “sính ngoại” như hiện nay cũng là một lý do chẳng hạn. Như ví dụ trên giữa những nhãn hiệu công ty thời trang Thu Hà, Hà Anh thì một công ty thời trang với cái tên mỹ miều như Anna Fashion lại được người tiêu dùng lựa chọn nhiều hơn.
Như vậy không có nghĩa sản phẩm của Thu Hà, Hà Anh có chất lượng kém hơn mà chủ yếu do tâm lý người tiêu dùng có thói quen suy nghĩ rằng những tên nước ngoài bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hàn thì có vẻ hàng hóa cung cấp sẽ tốt hơn. Cứ như vậy mà hàng loạt các tên công ty nước ngoài lần lượt được ra đời chủ yếu để thu hút khách hàng hơn.
Với mong muốn đặt tên cho doanh nghiệp thật hay, đánh vào tâm lý người tiêu dùng các doanh nghiệp băn khoăn liệu có được đặt tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và đặt sao cho đúng quy định pháp luật. Hôm nay công ty tư vấn Khánh An sẽ giúp các doanh nghiệp trả lời câu hỏi đó.
1.Căn cứ pháp lý:
-Luật Doanh nghiệp năm 2014.
2.Nội dung tư vấn:
Quy định về cách đặt tên nước ngoài cho doanh nghiệp
Căn cứ theo Điều 40 Luật Doanh Nghiệp 2014 quy định:
Điều 40. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp
1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2.Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3.Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.
Như vậy mọi tên đặt của công ty đều phải tuân thủ quy định trên.
Ngoài ra còn có Điều 42 cũng quy định rất rõ rằng:
Điều 42. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn
Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
2.Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký
a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;
b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
c) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
d) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;
e) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
g) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.
Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g của khoản này không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký.
Trước khi đăng ký tên doanh nghiệp để tránh trường hợp tên doanh nghiệp của mình không hợp lệ vì vi phạm quy tắc đặt tên các doanh nghiệp nên tham khảo tên các doanh nghiệp đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Như vậy để đặt được một cái tên tiếng anh cho doanh nghiệp cần lưu ý tuân thủ các quy định trên của pháp luật đồng thời đáp ứng các tiêu chí sau:
Dễ nhớ, dễ tìm, dễ đọc và dễ viết
Ấn tượng nhưng phải có nét riêng chứ không phải nghe cho kêu chẳng có ý nghĩa gì.
Không gây nhầm lẫn
Việt Nam đang trong xu thế hội nhập sâu với thế giới và đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt làm ăn với doanh nghiệp nước ngoài. Khi đó tên gọi của doanh nghiệp sẽ còn phải kèm một yếu tố nữa là người nước ngoài dễ đọc. Chính vì vậy các doanh nghiệp nên xem xét đặt tên nước ngoài cho doanh nghiệp sao cho phù hợp.
Nhìn chung có thể thấy cách đặt tên cho công ty tương đối phức tạp, vì hiện nay các doanh nghiệp mới thành lập khó có thể có được thông tin chính xác để cập nhật được tên mình dự tính đặt cho doanh nghiệp có bị trùng hay không, đã có doanh nghiệp nào trước đó đặt hay chưa, có bị cấm hay không, do đó công ty tư vấn Khánh An sẽ là địa chỉ đáng tin cậy để hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoàn thành công việc được thuận lợi, nhanh chóng và hiệu quả nhất.
UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ CAO Là những giá trị chúng tôi mang tới cho các Quý Khách hàng. Đáp lại những giá trị đó là những phản hồi rất tích cực đã mang lại động lực cho Khánh An phát triển như ngày hôm nay.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi qua số Hotline: 02466.885.821 hoặc 096.987.7894.
Email: Info@Khanhanlaw.net
Hoặc để lại thông tin qua Website chúng tôi Chúng tôi sẽ liên hệ lại tới Bạn sớm nhất.
Đặt Tên Doanh Nghiệp Bằng Tiếng Nước Ngoài, Được Không?
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh và các quy định khác tại Điều 40, 42 của Luật doanh nghiệp năm 2014.
Hỏi: Luật doanh nghiệp 2014 quy định như thế nào về doanh nghiệp bằng tiếng . (Hải Anh – Sơn Tây)
Luật gia Nguyễn Thị Kiều Anh – Tổ tư vấn pháp luật doanh nghiệp Công ty Luật TNHH – trả lời:
Điều 40 Luật doanh nghiệp năm 2014 (Luật DN) về tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp quy định như sau:
“1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài”.
Như vậy, Luật DN đã quy định cụ thể điều kiện đặt tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài tại Điều 40 (nêu trên) . Ngoài ra tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp cũng sẽ bị cơ quan đăng ký doanh nghiệp từ chối nếu tên đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký quy định tại điểm c Khoản 2 Điều 42 Luật DN.
Để có ý kiến tư vấn chính xác và cụ thể hơn, Quý vị vui lòng liên hệ với các luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, hoặc E-mail: [email protected]
Nội dung tư vấn pháp luật doanh nghiệp mà Công ty Luật TNHH Everest cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo.
Các điều luật chúng tôi viện dẫn trong bài viết có thể đã hết hiệu lực hoặc đã được sửa đổi, bổ sung. Các thông tin trong tình huống là cá biệt. Do đó, Chúng tôi không đảm bảo những thông tin này có thể áp dụng cho mọi trường hợp, mọi đối tượng, ở mọi thời điểm
Cách Đặt Tên Công Ty Hay Và Đúng Theo Luật Doanh Nghiệp 2014
Tên công ty quan trọng ra sao?
Tên công ty không chỉ xuất hiện trên các hồ sơ, giấy tờ pháp lý của doanh nghiệp mà nó còn là bộ mặt, là đại diện cho doanh nghiệp. Với một tên công ty hay, dễ nhớ, không gây nhầm lẫn sẽ có tác dụng rất lớn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Với 1 tên công ty hay, ý nghĩa, các công việc như: marketing, truyền thông hay đơn giản là kể 1 câu chuyện về thương hiệu sẽ rất dễ dàng. Tên công ty thể hiện được tầm nhìn, sứ mạng của doanh nghiệp là điều mà bất cứ người làm kinh doanh nào cũng mong muốn. Vậy, cách đặt tên công ty hay là như thế nào?
Cách đặt tên công ty hay
Để có một tên công ty hay, có rất nhiều cách và nhiều hướng suy nghĩ. Nhưng trong nội dung bài viết này, Ketoanmvb chỉ mách bạn một số mẹo khi lựa chọn tên doanh nghiệp.
Thứ 1: Nên chọn tên dễ nhớ, dễ phát âm, ấn tượng
Thứ 2: Nên chọn tên có gắn với yếu tố nhắc nhớ, sang trọng, đẹp và có ý nghĩa tích cực. Ví dụ: Venus Spa, Ánh Ban Mai, Bình Minh,…
Thứ 3: Tên riêng của công ty chỉ nên có từ 2-4 chữ (2-3 chữ là tốt nhất) và từ 2 – 4 âm đối với tên công ty đặt theo tiếng Anh.
Thứ 4: KHÔNG dùng các từ tối nghĩa, có ý nghĩa xúc phạm, tục tĩu hay tiếng lóng
Thứ 5: Chú ý về chính tả vì tiếng Việt rất đa dạng và phong phú.
Cách đặt tên công ty đúng
Tên doanh nghiệp là do doanh nghiệp tự chủ (tự đặt) không phải đảm bảo không trùng hoặc không gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác(Căn cứ khoản 1 điều 39 Luật Doanh Nghiệp 2014)
TÊN CÔNG TY = LOẠI HÌNH CÔNG TY + TÊN RIÊNG
Như vậy, có thể thấy, một tên công ty đúng và hoàn chỉnh, sẽ bao gồm 2 thành tố: “loại hình công ty” và “tên riêng” của công ty. có những loại hình công ty và cách viết như sau:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên, sẽ được viết như sau: “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH”
Công ty cổ phần, sẽ được viết như sau: “Công ty Cổ Phần” hoặc”Công ty CP”
Doanh nghiệp tư nhân, sẽ được viết như sau: “Doanh nghiệp tư nhân” hoặc “DNTN”
Công ty hợp danh, sẽ được viết như sau: “Công ty hợp danh” hoặc “Công ty HD”
thì doanh nghiệp có thể đặt theo ý muốn của mình nhưng không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên công ty khác. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu (Theo điểm b, khoản 1, điều 39 Luật Doanh nghiệp)
Tên tiếng nước ngoài: (tên tiếng Anh đang được sử dụng đa số) khi dịch sang tiếng nước ngoài, có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng
Tên viết tắt: của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.
Ví dụ về cách đặt tên doanh nghiệp đúng và đầy đủ 3 yếu tố: tên doanh nghiệp, tên tiếng nước ngoài và tên viết tắt
Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Dịch Vụ Kế Toán MVB
Tên tiếng nước ngoài: MVB ACCOUTING SERVICE COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: MVB ACC CO.,LTD
Điều cấm trong khi đặt tên công ty
1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 42 của Luật này.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Điều 40 Tên Doanh Nghiệp Bằng Tiếng Nước Ngoài Và Tên Viết Tắt Của Doanh Nghiệp Theo Luật Doanh Nghiệp 2014 trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!