Cập nhật nội dung chi tiết về Dùng Tên Kinh Phật Đặt Tên Món Ăn Có Nên Không ? mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đến Việt Nam Quốc Tự nhân mùa Phật đản, tôi ngạc nhiên khi thấy gian hàng “Bánh mì chay Pháp Hoa”.
Việc dùng tên danh nhân, tên những biểu tượng tôn quý như địa danh lịch sử… ghép vào tên đơn vị kinh doanh, cửa tiệm, mặt hàng kinh doanh, và tệ nhất, là tên món ăn thành một cụm từ chính phụ, trong đó, tên danh nhân, địa danh lịch sử… là yếu tố phụ, khu biệt yếu tố chính là đơn vị kinh doanh, mặt hàng kinh doanh…, là điều rất không hay.
Đã có “Mì vịt tiềm Nguyễn Trãi”, “Phở Nguyễn Du”, “Cơm tấm Vạn Kiếp”, Bánh mì thịt Hà Nội”, “Thịt chó Thoại Ngọc Hầu” (khu Ông Tạ)…
Đối với lịch sử, với danh nhân, đây là việc bất kính. Nghe nói đã có quy định cấm dùng tên danh nhân vào việc liên hệ kinh doanh, trừ trường hợp chủ doanh nghiệp trùng tên với danh nhân.
Nay ở Phật giáo đã có việc mở rộng liên hệ buôn bán thức ăn ra ngoài cả những tên danh nhân, địa danh lịch sử, để đến những bộ kinh, vốn là Pháp bảo, một trong ba ngôi tôn kính trong Phật giáo.
Ban đầu khi thấy tiệm “Cơm chay Pháp Hoa”, tôi đã thấy cái gì đó không ổn, thì nay đến bảng hiệu “Bánh mì chay Pháp Hoa”! Người ta đã đi đến tên một món ăn cụ thể là bánh mì!
Nếu thực hiện thay thế cùng loại, áp dụng cùng nguyên tắc cấu tạo cụm từ, ta sẽ có:
- Gỏi cuốn Pháp Hoa
- Chả giò Pháp Hoa
- Cơm tấm Pháp Hoa
Và cũng sẽ có:
- Bánh mì chay Lăng Nghiêm
- Bánh mì chay Địa Tạng
- Bánh mì chay Hoa Nghiêm
- Bánh mì chay Vu Lan…
Lấy tên kinh Phật đặt cho tên tiệm cơm thì đã nghe xóc óc đối với người theo đạo Phật, nay lại dùng tên kinh đặt đến tên mặt hàng bánh mì, thì quả là đại bất kính.
Người Phật tử nghĩ gì khi tên kinh là một món hàng ăn rẻ tiền?
Không hiểu vì sao, trong chùa, người ta vừa đặt kinh Pháp Hoa lên bàn thờ để lễ lạy, đồng thời, lại dùng tên kinh Pháp Hoa để gọi tên… bánh mì?
Trước đây, tôi đã phê phán việc dùng tên Phật, tên cao tăng để đặt tên sản phẩm như mì gói A Di Đà, mì chay Vạn Hạnh, nhang trầm Quan Âm Đại Sĩ, dầu Phật Linh…, nhưng đó là việc ngoài chùa. Còn bánh mì Pháp Hoa là việc ngay trong chùa, trưng bảng hiệu chính tại Việt Nam Quốc Tự, xin nhấn mạnh thành tố “Quốc tự”. Tại Quốc tự trong lễ hội Phật đản có bánh mì chay Pháp Hoa!
Đây có phải là sự tiếp nối của xu hướng một số người kinh doanh nhà hàng chay, có cả nhà hàng trong chùa, dùng chữ Phật để đặt tên các thức ăn cầu kỳ, tự chế biến, khó gọi tên. Trên menu người ta đọc thấy các từ “Phật thủ”, “La Hán”, … Có điều họ không treo bảng lớn và thức ăn có tên Phật đó không đến nỗi rẻ tiền như bánh mì Pháp Hoa.
Theo chỗ tôi biết, các tôn giáo khác chưa có chuyện đem kinh điển gắn vào bánh mì. Trong chính cơ sở Phật giáo lớn bậc nhất, người đi tham quan thấy tên kinh Phật dùng đặt tên cho bánh mì thì ắt không tránh khỏi lạ lùng, kỳ dị và đáng khinh miệt.
Kỳ dị hơn, điều đó diễn ra trước mắt của các nhà lãnh đạo Phật giáo. Thế thì trách gì người ta làm mì gói A Di Đà, dầu gió Phật Bà…?
Sự ngớ ngẩn đến mức kỳ cục của một số người, tín đồ Phật giáo thật là điểm báo chẳng lành cho Phật giáo Việt Nam. Phật giáo Việt Nam còn lại những giá trị gì khi hành động đại bất kính Pháp bảo, lấy tên kinh Pháp Hoa đặt tên bánh mì kinh doanh, rồi trương bảng bày bán ngay trong sân chùa lớn trong mùa Phật đản, và cứ làm thế trước mắt của những nhà lãnh đạo, tu sĩ và tín đồ Phật giáo?
Phản hồi riêng đối với các bài tranh luận đặc biệt: vinasat132@yahoo.com, chúng tôi ĐT: 0915553610.
**********************************************************************
Không dùng hình Phật thì ta lại dùng tên
Chiều nay , vào một quán cơm chay để dùng cơm, tôi thấy trong tủ kiếng có trưng bày một sản phẩm mì ăn liền do Cty TNHH CNTP An Thái . Địa chỉ : 27/9 . Trần Hưng Đạo . Long Xuyên . An Giang sản xuất .
Việc một sản phẩm mì do một công ty sản xuất hẳn hòi thì không có việc gì phải nói . Nếu có phải nói chăng , thì cũng chỉ nói về giá cả và chất lượng .
Mấy công ty sản xuất mì gói rất giỏi trong việc nắm bắt thị trường , đối tượng sử dụng sản phẩm . Ngoài các sản phẩm mì cao cấp dành cho người có tiền , thì cũng có những sản phẩm dành cho giới bình dân .
Hoan hô mì gói . Sản phẩm tiêu biểu của thế kỷ 20 . Sản phẩm dành cho mọi người , mọi giới . Không phân biệt đẳng cấp . Không phân biệt tôn giáo . Chay, mặn đều dùng, đều có cả . Tôi sung sướng khi sanh nhằm thế kỷ có thật nhiều loại mì đóng gói .
Nhưng gói mì chiều nay tôi bắt gặp lại là một gói mì mà chỉ nhìn qua là tôi muốn nổi Bồ Đề Gai. Mang gói mì này về nhà cho vợ xem , thì cô ta nói : “Mì nào thì cũng gọi là mì , nhưng gói mì này em đố anh ăn xong thì anh vứt cái bao bì vào đâu cho phải phép, không sợ mang tội ”
Cô ta nói đúng , thực tình là tôi cũng chẳng biết để cái bao bì đó ở đâu. Vì cái bao bì đó có cái tên: mì chay A DI ĐÀ. Vứt cái bao bì này mà không đúng chổ thì chắc chắn lúc vô thường thì cũng khó mà được …. vãng sanh .
Không hiểu ai “ tối kiến ” đưa ra cái tên sản phẩm này , làm khó cho người sử dụng . Đặc biệt là tôi một phật tử thì lại càng khó vô cùng . Vì lòng tôn kính Phật của tôi không cho phép tôi làm một điều gì bất kính . Một cái chân nhang trên bàn thờ tôi cũng không dám quăng bừa bãi mà phải đốt . Huống hồ trên cái bao bì mà tôi đang cầm có danh hiệu Phật.
Tôi hy vọng rằng người chủ của công ty này không phải là người đạo Phật. Người của đạo Phật mà làm ra sản phẩm này thì đoạ xứ không xa .
Vợ tôi buông một câu trước khi đi nấu cơm cho tôi ăn, để khỏi phải xé gói mì : “ Người ta coi thường Đạo Phật của mình quá đi …
Tôi yên lặng ăn cơm mà không nói gì .Biết nói gì bây giờ . Mọi người lên tiếng nói dùm tôi đi…
Thành Quang
Nguồn: phattuvietnam.net
Vẹt Ăn Gì: Tất Tần Tật Những Điều Nên Và Không Nên
Có một sự thật là hầu hết những chú vẹt sống trong môi trường nuôi nhốt đều rất dễ bị thừa cân. Điều này xảy ra không phải là việc bạn cho chúng ăn bao nhiêu mà bạn đang cho vẹt ăn gì . Đa phần những người mới bắt đầu làm quen với việc nuôi chim kiểng thường tìm đến những nguồn thực phẩm chế biến sẵn có bán tại các cửa hàng thú nuôi. Hầu như các loại thức ăn chế biến sẵn này đều chứa nhiều chất béo và có hàm lượng đường khá cao, nếu các bạn không biết cách phân bổ một cách hợp lý thì chú vẹt của chúng ta sẽ rất dễ bị béo phì. Vậy nên cho vẹt ăn gì và chế độ dinh dưỡng như thế nào là phù hợp nhất?
Rau xanh và các loại trái cây
Trong rau ( Đặc biệt là rau cải) có chứa rất nhiều Vitamin, chất xơ, Cacbon Hydro và một số loại khoáng chất khác, đây được xem là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn hằng ngày của loài vẹt. Để cân đối dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của chúng, bạn nên bổ sung từ 15-30% rau xanh cho khẩu phần ăn. Ngoài ra trái cây cũng là một nguồn cung cấp Vitamin dồi dào mà các bạn cũng không nên bỏ qua, tuy nhiên chỉ cho vào khẩu phần ăn của chúng khoảng 5% là đủ.
Các loại thức ăn dạng hạt
Theo những người chơi chim kiểng chuyên nghiệp, việc tập cho vẹt có thói quen ăn các loại thức ăn dạng hạt sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của chúng. Việc theo dõi và thay đổi chế độ ăn uống thường xuyên sẽ giúp chúng ta dễ dàng thiết kế được khẩu phần ăn phù hợp nhất cho chú vẹt của chúng ta.
Chế độ dinh dưỡng theo công thức
Đây là loại thức ăn được sản xuất theo hình thức công nghiệp có nhiều hình dạng khác nhau và được đóng gói bán ra thị trường. Khi sử dụng loại thức ăn này, người nuôi không cần phải bận tâm và mất thời gian trong việc cho vẹt ăn gì mà vẫn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng. Ngoài ra thì việc sử dụng thức ăn dinh dưỡng theo công thức còn giúp người nuôi hạn chế những thành phần không cần thiết dẫn đến việc mất cân bằng dinh dưỡng.
Nếu đã có những loại thực phẩm hữu ích thì chắc chắn sẽ tồn tại những loại thực phẩm gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của thú nuôi nhà bạn.
Hạn chế cho vẹt ăn các loại thức phẩm chứa nhiều chất béo như đồ chiên, Chocolate,…
Trái cây tuy rất tốt cho vẹt nhưng không phải loại nào cũng vậy, chẳng hạn như: lê tàu, hồng vàng.
Tuyệt đối không cho chú vẹt nhà bạn sử dụng cà phê, rượu, bia hay trà.
Không cho vẹt ăn yến mạch, hành củ, hạt táo và các loại nấm.
Một số lưu ý khi cho vẹt ăn
Để tạo ham muốn ăn uống cho chú vẹt của chúng ta, các bạn nên kết hợp một số hoạt động vui chơi trong quá trình cho chúng ăn. Điều này thúc đẩy sự nhanh nhẹn và lanh lợi của các chú vẹt.
Thời gian cho ăn phù hợp nhất là vào khoảng 30 phút sau khi mặt trời mọc và vào lúc 5-6 giờ chiều ( Cho 2 bữa một ngày). Trong trường hợp chim không ăn hết thức ăn thì các bạn nên dọn dẹp ngay để tránh cho chúng ăn dỡ bữa và hạn chế mùi hôi do thức ăn gây ra.
Hạn chế xảy ra trường hợp cho chúng ăn quá no mà chỉ nên cho ăn một lượng thức ăn vừa đủ. Điều này không chỉ đảm bảo sức khỏe cho chúng mà còn giúp các bạn dễ dàng theo dõi tình trạng hiện tại của các chú vẹt ( Nếu chúng ăn ít hơn có nghĩa là sức khỏe của chúng đang có vấn đề).
Thường xuyên vệ sinh các dụng cụ cho ăn bằng xà phòng, tránh để lồng nuôi quá bẩn.
*****
Những Món Ăn Có Tên Độc, Lạ, Ít Người Biết Ở Việt Nam
Trước khi bị “quyến rũ” bởi hương vị thì tên gọi món ăn cũng là một trong những yếu tố khơi gợi sự tò mò ở thực khách. Cơm âm phủ, khâu nhục, sỏi mầm,… chỉ là một phần rất nhỏ trong số vô vàn các món ăn độc đáo của nền ẩm thực Việt Nam. Cơm âm phủ
Lần đầu đến Huế, thấy tên cơm âm phủ trong thực đơn, ai cũng tò mò và muốn khám phá cho kì được. Và rồi thực khách sẽ vô cùng ngạc nhiên, thích thú khi món ăn có cái tên huyền bí pha chút rờn rợn ấy lại đẹp mắt và ngon miệng vô cùng.
Tương truyền, xưa kia đức vua cải trang làm thường dân đi thăm thú khắp nơi. Khi trời tối, ngài tá túc tại nhà một bà góa già. Do hoàn cảnh cơ hàn, khó khăn nên bà góa chỉ có thể dọn cho vua chén cơm trắng cùng một ít rau các loại xếp xung quanh. Lúc này, vua đói và mệt nên đã ăn ngon lành hết sạch chén cơm. Khi về cung, ngài cứ lưu luyến mãi hương vị mà sai đầu bếp thêm các nguyên liệu chế biến lại. Về sau, món cơm được đặt tên là cơm âm phủ.
Chế biến cơm âm phủ không khó, quan trọng là chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu như trứng chiên, nem chua, chả giò, thịt nướng, dưa leo, tôm tươi rang… Mỗi loại xắt thành từng sợi nhỏ rồi sắp xếp xung quanh cơm trắng nấu bằng gạo An Cựu.
Ăn kèm với cơm âm phủ không thể thiếu một chén nước mắm có pha tỏi, đường, nước cốt chanh. Rưới nước mắm và trộn đều cơm cùng các loại thức ăn trước khi thưởng thức, có như vậy mới thấy hết cái ngon của món ăn này.
Sà bì chưởng
Du khách đến Sài Gòn nghe món ăn này thấy lạ tai, nhưng thực chất chỉ là cách nói khác để nhắc đến cơm tấm sườn bì chả – món ăn đặc trưng của người miền Nam. Món này được bày bán ở rất nhiều con phố, hấp dẫn nhiều người từ giới bình dân cho đến những vị khách khó tính.
Một đĩa cơm tấm ngon phải khơi dậy được ở thực khách từ khứu giác đến vị giác. Cơm phải đúng tấm, xốp. Sườn được ướp vừa đủ gia vị, nướng khéo để có màu vàng ánh, đậm đà, giòn bên ngoài nhưng mềm ngọt bên trong. Khi bày ra đĩa, hương thơm ngào ngạt của cơm tấm phải hòa vào vị ngọt của sườn, nước chấm, tóp mỡ, hành phi…
Nhiều người còn cho rằng, cơm tấm sườn bì chả ngon nhất ở Sài Gòn là phải ăn vào lúc nửa đêm hoặc về sáng, giữa lòng thành phố tĩnh mịch. Vậy nên, nếu đi một vòng thành phố vào lúc đêm muộn, sẽ không khó để bạn thấy những quán cơm bình dân bên đường, không bảng hiệu nhưng rất đông khách.
Pa pỉnh tộp
Được chuẩn bị cẩn thận, cầu kỳ từ nguyên liệu đến thanh tre nướng, pa pỉnh tộp chứa đựng biết bao tình cảm, sự khéo léo của người Thái. Lên vùng Tây Bắc, nếu có cơ hội thưởng thức món cá nướng gập, du khách sẽ khó lòng quên được hương vị độc đáo này.
Để chế biến được món pa pỉnh tộp, người ta cần đến rất nhiều các loại gia vị như gừng, xả, ớt tươi, rau mùi, rau thơm, hành tươi, húng… Nhưng món ăn này nhất thiết không được thiếu mắc khén, một loại gia vị đặc trưng của núi rừng Tây Bắc.
Cá sau khi tẩm ướp các loại gia vị cho ngấm đều thì được gập đôi lại, cho vào một đoạn tre để kẹp chặt rồi nướng trên than củi đã hồng. Người nướng cá phải rất khéo léo để làm sao cho cá chín không bị ám khói mà vẫn giữ được hương vị tự nhiên. Ăn pa pỉnh tộp đúng vị phải kèm chút xôi nếp chấm với chẩm chéo, thêm chút rượu ngô cay cay, tê tê. Món ăn sẽ khiến thực khách “phải lòng” ngay từ miếng đầu tiên.
Món khâu nhục
Vào những dịp lễ tết, nhà mới, đám cưới… của người Tày, Nùng ở Lạng Sơn không thể thiếu món khâu nhục cổ truyền. Khâu nhục hay còn gọi là “nằm khâu”, vốn dĩ mang màu sắc văn hóa Trung Quốc, nhưng qua bàn tay của người dân xứ Lạng đã được biến tấu và trở thành món ngon, độc đáo.
Món ăn được chế biến khá cầu kì từ thịt ba chỉ sau khi đã ướp kĩ các loại gia vị như húng lìu, ngũ vị hương, địa liền, mật ong, rượu, dấm, xì dầu… và hấp cách thuỷ trong thời gian dài. Khâu nhục làm xong có màu vàng đều, hấp dẫn và mùi thơm đặc trưng không lẫn vào đâu. Thưởng thức khâu nhục cùng chén rượu cay sẽ làm bạn thấy ấm lòng hơn giữa núi rừng Tây Bắc.
Sỏi mầm
Nếu chỉ nghe tên, chắc không ít người băn khoăn và liên tưởng ngay món “mầm đá” trong truyện Trạng Quỳnh hoặc nghĩ mình sắp được nếm một món ăn mang hình dáng giống… sỏi. Tuy nhiên tên gọi này thực chất xuất phát từ cách chế biến.
Khi gọi sỏi mầm, thực khách sẽ được thưởng thức món thịt lợn rừng chế biến theo một cách đặc biệt. Mỗi suất ăn bao gồm 3-4 viên sỏi được nung thật nóng, dùng để nướng chín thịt heo rừng. Lợn rừng sau khi được ướp gia vị thì được đặt lên sỏi. Sức nóng từ viên sỏi sẽ nướng và giúp làm chín thịt.
Thịt nướng chín được cuốn trong rau xà lách cùng các lại rau thơm, chấm cùng nước mắm chua cay ngọt. Cắn một miếng thịt cuốn, thực khách sẽ cảm nhận được hương vị ngọt thơm đặc trưng của thịt lợn rừng quyện với hương thơm thanh mát, ngọt giòn, cay cay của rau thơm, xen lẫn với đó là vị chua dịu đượm đà của mắm ớt.
Có Nên Đặt Tên Con Trước Khi Sinh Không?
Tên lúc trước khi sinh thường không giống với tưởng tượng của bố mẹ
Bạn nghĩ rằng em bé trong bụng sẽ sinh với đôi mắt đen long lanh, mái tóc óng mượt. Nhưng thực tế, em bé sinh khác có thể khác hoàn toàn với cha mẹ hay người anh em trên của mình. Thế nên, điều tốt nhất là mẹ nên đặt tên con khi đã chào đời. Khi nhìn thiên thần nhí trong tay, bạn sẽ có cái tên thật đẹp và ý nghĩa dành cho con.
Đặt tên con sớm sẽ không tạo được bất ngờ cho gia đình
Với công nghệ truyền thông như hiện nay, thông tin về đứa bé trong bụng quá nhiều sẽ khiến mọi người cảm thấy nhàm. Thay vào đó, bạn có thể trước mặt đông đủ mọi thành viên gia đình và tuyên bố về tên của bé. Chắc chắn đó là giây phút hạnh phúc tuyệt vời nhất mà bất kỳ ai ở đó cũng cảm nhận được. Đây cũng là lý do mà mẹ không nên đặt tên con khi mang thai.
Tạo áp lực với bản thân khi tên con bị trùng vào người khác
Thiết nghĩ, khi bạn đặt tên quá sớm cho con, bạn sẽ phải đối mặt với những người bạn, hay hàng xóm hay tò mò và thắc mắc, kiểu như: “Sao không đặt bằng cái tên hay hơn như là…”. “Tên này đặt không đẹp với năm nay!” Và chắc chắn điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý của bạn khi đang mang thai. Tốt hơn hết, bạn nên giấu tên bí mật mà vợ chồng bạn dành cho con ở trong lòng.
Bỏ qua những cái tên hay gắn với kỉ niệm khi mang thai
Trải qua một thai kỳ 9 thai, bạn sẽ có nhiều thời gian để nghiên cứu và tìm hiểu hơn về việc đặt tên cho con. Hơn nữa, trong thời gian 9 tháng, có những câu chuyện đặc biệt, đáng nhớ xảy ra và đó chính là nguồn khơi gợi cảm hứng đặt tên gì cho con của bạn.
Một lý do đặc biệt nữa, đó là việc xác định giới tính thai nhi khi mang thai chưa hoàn toàn là chính xác. Chắc bạn cũng không muốn dự định đặt tên cho con gái mà khi sinh lại là bé trai kháu khỉnh chứ?
Gia đình không được góp ý
Sau khi em bé chào đời mạnh khỏe, việc đặt tên cho bé sẽ khiến người thân của bạn vô cùng háo hức để cùng góp ý về tên em bé. Đó là điểm khởi nguồn của những câu chuyện hài hước vui vẻ. Và chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc khi nghĩ tới sau này kể cho con nghe về nguồn gốc cái tên của con như thế nào?
Lưu ý: cho bố mẹ khi đặt tên cho con năm 2019:
Những điều may mắn cho bé sinh năm Đinh Dậu
Con số may mắn: 4 và 9. Ngày may mắn: Ngày 14 và 28 của bất kỳ tháng nào. Màu may mắn: Trắng, xanh, vàng. Hoa may mắn: Hoa cúc, hoa bằng lăng. Hướng may mắn: Bắc, Tây và Đông Bắc. Tháng may mắn: Tháng 8 và tháng 12 âm lịch. Bé sinh năm Đinh Dậu nên tránh những gì? Tránh màu đỏ và hồng. Tránh số 2 và 7. Tránh hướng Nam và Đông Nam. Tránh tháng 7 âm và tháng 11 âm.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Dùng Tên Kinh Phật Đặt Tên Món Ăn Có Nên Không ? trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!