Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Thành Công 100% mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn mở cửa hàng rửa xe máy thành công
Mở tiệm rửa xe máy là một trong những hình thức kinh doanh dịch vụ đơn giản đang rất phát triển. Hơn nữa, cách kinh doanh này ít vốn, lợi nhuận cao, do đó, nó đang trở thành xu hướng hiện nay. Vậy mở cửa hàng rửa xe máy cần những gì? Thủ tục đăng ký kinh doanh ra sao? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp những băn khoăn trên một cách chi tiết.
I/ Mở cửa hàng rửa xe máy cần gì? – Những vấn đề cần lưu ý
Tên cửa hàng:
– Cửa hàng rửa xe khi đăng ký kinh doanh phải có tên, tên cửa hàng rửa xe phải đủ cấu trúc gồm cả loại hình lẫn tên riêng. Tên riêng không được giống với cửa hàng đã đăng ký kinh doanh trước đó trong phạm vi cấp huyện.
– Không được sử dụng những ký hiệu, từ ngữ thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục trong tên cửa hàng rửa xe. Cấm dùng từ doanh nghiệp hay công ty làm tên công ty khi đăng ký hộ kinh doanh cá thể.
Thuê mặt bằng mở tiệm rửa xe:
– Bạn nên thuê một địa điểm có diện tích đủ rộng để mở cửa hàng rửa xe. Ngoài ra, hãy cố gắng tìm một mặt bằng có vị trí thuận tiện giao thông, như vậy sẽ giúp việc kinh doanh thuận lợi hơn.
Vốn mở cửa hàng:
– Vấn đề mà bạn cần quan tâm khi mở cửa hàng đó là vốn. Bởi vì muốn kinh doanh thì phải cần có vốn đầy đủ. Vậy mở cửa hàng rửa xe máy cần bao nhiêu vốn? Đối với vấn đề này, thì rất khó để đưa ra một con số chính xác cho bạn. Bởi vì mức chi phí mở cửa hàng sẽ tùy thuộc vào quy mô cửa hàng, điều kiện sẵn có…
+ Như nếu mở cửa hàng quy mô lớn thì vốn sẽ nhiều hơn khi mở cửa hàng nhỏ.
+ Nếu bạn có sẵn cửa hàng mà không cần thuê thì vốn sẽ ít hơn khi phải thuê cửa hàng.
Tuy nhiên, căn cứ theo mức chi phí hiện nay thì để mở 1 cửa hàng rửa xe máy bạn sẽ cần chuẩn bị từ 20 cho đến 50 triệu VNĐ.
Lưu ý về việc đóng thuế khi mở cửa hàng:
Khi bạn mở cửa hàng, bạn sẽ cần đóng một số loại thuế như:
– Thuế giá trị gia tăng
– Thuế thu nhập cá nhân
– Thuế môn bài
Bậc thuế
Thu nhập 1 năm
Mức thuế cả năm
1
Từ 100 triệu – 300 triệu/ năm
300.000
2
Từ 300 triệu – 500 triệu/ năm
500.000
3
Từ 500 triệu – 1 tỷ/ năm
1.000.000
II/ Thủ tục mở cửa hàng rửa xe máy – Hướng dẫn đăng ký kinh doanh
Để có thể mở cửa hàng rửa xe thì bạn cần tiến hành đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp này, khi mở cửa hàng bạn có thể đăng ký hộ kinh doanh hộ cá thể Bởi hình thức kinh doanh này khá đơn giản, thủ tục lại thực hiện. Cụ thể, nếu muốn đăng ký kinh doanh, bạn chuẩn bị những giấy tờ sau:
– Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, mở cửa hàng, đăng ký hộ kinh doanh cá thể. Nội dung cần ghi rõ tên, địa chỉ cửa hàng, ngành nghề kinh doanh, số vốn kinh doanh, tên, địa chỉ, số và ngày cấp chứng minh thư nhân dân của chủ hộ kinh doanh có chữ ký xác nhận.
– Bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu của người đăng ký kinh doanh, chủ cửa hàng, chủ hộ kinh doanh.
– Bản hợp đồng thuê cửa hàng (nếu có ) hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng đất hợp pháp.
III/ Tư vấn mở cửa hàng rửa xe máy MIỄN PHÍ tại Nam Việt Luật
– Nam Việt Luật quy tụ nhiều Luật sư, chuyên viên giàu kinh doanh, am hiểu chuyên sâu về thủ tục pháp lý cũng như các thủ tục xin giấy phép kinh doanh cửa hàng, cũng như các loại thủ tục khác.
– Đặc biệt, ngay khi được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay bạn soạn thảo, nộp hồ sơ và lấy giấy phép mở cửa hàng trao tận tay cho bạn. Giúp bạn thuận lợi đi vào hoạt động kinh doanh mà không cần mất nhiều thời gian tìm hiểu về thủ tục, hồ sơ pháp lý phức tạp.
Hướng Dẫn Cách Đổi Tên Facebook 1 Chữ Thành Công 100% (Mới 2022)
Những lưu ý cần biết khi bạn muốn đổi tên Facebook 1 chữ
Để có thể thực hiện đổi tên Facebook 1 chữ, bạn cần phải thay đổi cài đặt ngôn ngữ Facebook và Proxy trình duyệt mình đang dùng sang tiếng Bahasa Indonesia.
Trong quá trình đổi tên, nếu như Facebook vẫn yêu cầu bạn nhập thông tin ở phần Họ (Belakang) thì rất có thể là do Proxy mà bạn lựa chọn trước đó gặp sự cố (bạn cần chuyển sang sử dụng một Proxy khác).
Tương tự như vậy, nếu khi ghi bạn nhập lại Mật khẩu để hoàn tất quá trình đổi tên mà nó lại xảy ra hiện tượng đơ máy, giật lag thì bạn cũng nên sử dụng thử một Proxy mới.
Sau khi đã thực hiện đổi tên Facebook 1 chữ thành công, bạn hãy chuyển đổi cài đặt ngôn ngữ của Facebook về lại Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh để sử dụng bình thường (tên Facebook bạn vừa đổi sẽ không bị ảnh hưởng).
Hướng dẫn cách đổi tên Facebook 1 chữ trên điện thoại
Đối với thiết bị iPhone/iPad
Đầu tiên, bạn cần phải tải xuống hai ứng dụng có tên gọi là OpenVPN Connect và Best VPN Proxy OvpnSpider.
Bước 1: Thực hiện thay đổi Proxy trên điện thoại.
Bạn hãy mở ứng dụng Best VPN Proxy OvpnSpider trên điện thoại của mình lên và nhấn vào biểu tượng Dấu Cộng.
Tiếp tục chọn Indonesia.
Lựa chọn một Proxy bất kỳ trong danh sách, sau đó bạn nhấn vào nút Export.
Bạn chọn mục Sao chép đến OpenVPN.
Nhấn tiếp vào nút Add.
Bạn tiếp tục nhấn vào nút Add nằm ở góc trên bên phải màn hình của thiết bị.
Sau đó, thiết bị sẽ hỏi bạn có muốn thêm Cấu hình VPN của OpenVPN hay không và bạn nhấn vào nút Cho phép.
Sau khi đã hoàn tất các bước trên thì bạn bắt đầu bật Proxy trên iPhone lên.
Bước 2: Tiến hành thay đổi ngôn ngữ trên Facebook
Bạn lựa chọn ngôn ngữ Bahasa Indonesia.
Bước 3: Bắt đầu đổi tên tài khoản Facebook của bạn.
Chọn tiếp Nama. Lúc này, bạn hãy nhập tên Facebook 1 chữ mà mình muốn vào trường Nama depan và nhấn vào nút Tinjau Perubahan màu xanh bên dưới.
Điền thông tin mật khẩu Facebook của bạn vào ô trống bên dưới để xác nhận hành động đổi tên và nhấn vào nút Simpan Perubahan.
Và đây là kết quả mà bạn sẽ nhận được.
Đối với thiết bị Android
Bước 1: Tương tự như trên, bạn cũng phải tải xuống ứng dụng OpenVPN cho thiết bị và mở nó lên.
Tiếp theo, bạn cần tải thêm ứng dụng Indonesia VPN dành cho các thiết bị Android. Bạn hãy tiến hành cài đặt ứng dụng như bình thường và nhớ đánh dấu vào ô Tôi tin tưởng ứng dụng này và nhấn vào nút Play màu xanh.
Kế đến, ứng dụng sẽ yêu cầu bạn cho phép kết nối thiết bị Android với VPN. Bạn chỉ cần nhấn vào nút OK là được.
Bước 2: Thay đổi cài đặt ngôn ngữ của Facebook
Chọn ngôn ngữ Indonesia.
Bạn chọn mục Informasi Pribadi và nhấn vào Nama.
Bạn nhập tên Facebook 1 chữ mà mình muốn thay đổi vào trường Nama depan. Sau đó nhấn vào nút Tinjau Perubahan màu xanh ở phía bên dưới và nhập lại thông tin Mật khẩu tài khoản Facebook của mình để xác nhận rồi kết thúc bằng việc nhấn vào nút Simpan Perubahan .
Đây là kết quả của bạn sau quá trình nỗ lực.
Đổi tên Facebook 1 chữ trên máy tính bằng tiện ích GeoProxy
Tên tài khoản Facebook hợp lệ yêu cầu phải có 2 chữ trở lên, hệ thống sẽ bắt buộc phải nhập đủ cả họ và tên. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta hoàn toàn có thể để tên Facebook 1 chữ bằng cách đổi Proxy từ Việt Nam sang Indonesia. Cách làm này sẽ không gây bất kỳ ảnh hưởng nào cho tài khoản Facebook của bạn.
Trong phần đầu tiên, các bạn sẽ thực hiện đổi Proxy bằng cách sử dụng tiện ích GeoProxy. Các bước thực hiện như sau:
Như vậy giao diện Facebook của bạn đã được chuyển sang sử dụng ngôn ngữ Indonesia. Giữ nguyên giao diện này rồi chuyển qua bước 3.
Bước 4: Các bạn tạm ngưng hoạt động tại giao diện FB, thay vào đó, mở 1 tab mới trên Chrome rồi search Google với từ khóa “GeoProxy Chrome“. Hoặc mở theo đường dẫn phía dưới.
https://chrome.google.com/webstore/detail/geoproxy/pooljnboifbodgifngpppfklhifechoe?hl=viTiện ích cài đặt thành công sẽ xuất hiện thông báo như hình, kèm theo một biểu tượng ở trên thanh tiện ích.
Lưu ý: Nếu không thấy GeoProxy ở phía trên thanh tiện ích thì bạn hãy chọn biểu tượng Tiện ích, nhấn nút Ghim ở phía bên phải của GeoProxy để chuyển nó sang màu xanh là bạn sẽ thấy được nó.
Bước 8: Thực hiện xong bước 7, các bạn nhập mật khẩu FB của mình vào ô Kata sandi rồi nhấn Simpan Perubahan để tiếp tục.
Như vậy bạn sẽ thấy ngay phần tên Facebook của bạn chỉ còn xuất hiện 1 chữ duy nhất.
Bước 9: Sau khi đặt tên FB 1 chữ thành công, các bạn quay trở lại giao diện của GeoProxy, nhấn vào biểu tượng GeoProxy rồi chọn Do not use proxy hoặc Xóa khỏi Chrome để gỡ tiện ích này.
Đặt tên Facebook 1 chữ bằng cách thay đổi trên hệ thống
Ngoài cách dùng tiện ích GeoProxy, các bạn cũng có thể thay đổi Proxy trên hệ thống máy tính. Cách làm này khá truyền thống nhưng cũng không khó để thực hiện. Tuy nhiên với hiệu quả 100% của cách 1 thì chúng tôi khuyến khích bạn nên thực hiện như trên vì nó đơn giản hơn rất nhiều.
5
/
5
(
1
vote
)
Hướng Dẫn Cách Đặt Tên Công Ty Tnhh Một Thành Viên Hay (Có Ví Dụ)
Bạn đang có kế hoạch thành lập công ty TNHH 1 thành viên bằng tiếng Việt và tiếng anh! Bạn đang tìm hiểu cách đặt tên công ty TNHH một thành viên hay đẹp và ý nghĩa, đúng pháp luật và phù hợp với lĩnh vực bạn kinh doanh. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm ra ý tưởng đặt tên cho công ty vừa ngắn gọn vừa phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và không bị trùng lặp với công ty khác.
Cách đặt tên công ty TNHH một thành viên
Quy định chung về cách đặt tên công ty theo luật Doanh Nghiệp
1. Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố sau đây:
a) Loại hình doanh nghiệp;
b) Tên riêng. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
2. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Những điều cấm trong đặt tên Doanh Nghiệp
1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 42 của Luật Doanh Nghiệp 2014.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Quy định đặt tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của Doanh Nghiệp
1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.
Tên trùng gây nhầm lẫn là như thế nào?
1. Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
2. Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:
a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;
b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
c) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
d) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;
e) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
g) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.
Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g của khoản này không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký.
Hưỡng dẫn cách đặt tên công ty TNHH một thành viên
Đối với loại hình công ty TNHH một thành viên khi đặt tên công ty không nhất thiết bạn phải ghi đầy đủ loại hình ” CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ” vào, như vậy tên công ty sẽ bị dài và không hay. Bạn có thể chỉ ghi ” CÔNG TY TNHH” bỏ từ ” MỘT THÀNH VIÊN” cho đỡ rườm rà.
VD: Bạn lựa chọn loại hình công ty TNHH 1 thành viên để thành lập công ty bạn đặt tên công ty là ” CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ABC” nhưng không nhất thiết bạn phải đặt dài như vậy, bạn có thể đặt ” CÔNG TY TNHH ABC” vừa ngăn gọn vừa hay.
Vậy có nên đặt tên công ty theo lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ hay không?
Tùy vào lĩnh vực kinh doanh mà bạn có thể cân nhăc nên đưa lĩnh vực kinh doanh vào tên công ty hay không.
Ưu điểm của việc đưa lĩnh vực kinh doanh vào tên công ty là tiếp cận khách hàng ngay khi khách hàng đọc vào tên công ty, nhưng nhược điểm là tên công ty sẽ bị dài và rối.
Chúng tôi khuyên một số lĩnh vực kinh doanh như XÂY DỰNG, VẬN TẢI, NỘI THẤT…bạn có thể đưa vào tên công ty để khách hàng có sự tin tưởng khi lựa chọn hợp tác.
Một số ví dụ về tên tiếng Việt, Tiếng anh của công ty TNHH 1 thành viên
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH ABC
Tên tiếng anh: ABC COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ABC
Tên tiếng anh: ABC TRADING COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ABC
Tên tiếng anh: ABC SERVICES TRADING COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH ABC
Tên tiếng anh: ABC TRAVEL SERVICES TRADING COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ ABC
Tên tiếng anh: ABC TECHNOLOGY COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KHÁCH SẠN ABC
Tên tiếng anh: ABC HOTEL TRADING COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH MỸ NGHỆ ABC
Tên tiếng anh: ABC CRAFTS COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH KIM LOẠI MÀU ABC
Tên tiếng anh: ABC COLORED METAL COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH HÓA CHẤT ABC
Tên tiếng anh: ABC CHEMICALS COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ABC
Tên tiếng anh: ABC INVESTMENT COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP ABC
Tên tiếng anh: ABC AGRICULTURAL MACHINE COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH VIỄN THÔNG ABC
Tên tiếng anh: ABC TELECOMMUNICATION COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH NỘI THẤT ABC
Tên tiếng anh: ABC INTERIOR COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU ABC
Tên tiếng anh: ABC EXPORT IMPORT SERVICES TRADING COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ABC
Tên tiếng anh: ABC MECHANICAL ELECTRICAL COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP ABC
Tên tiếng anh: ABC SOLUTIONS COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH BẤT ĐỘNG SẢN ABC
Tên tiếng anh: ABC REAL ESTATE COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ABC
Tên tiếng anh: ABC INTERNATIONAL PRODUCE TRADING COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ABC
Tên tiếng anh: ABC CONSTRUCTION COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ABC
Tên tiếng anh: ABC CONSTRUCTION AND TRADING COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG ABC
Tên tiếng anh: ABC DESIGN CONSULTANCY AND CONSTRUCTIONE COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG KINH DOANH ABC
Tên tiếng anh: ABC CONSTRUCTIONE BUSINESS COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI ABC
Tên tiếng anh: ABC TRADING BUSINESSMENT AND PRODUCTION COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH KINH DOANH THIẾT BỊ ABC
Tên tiếng anh: ABC EQUIPMENT BUSINESSMENT COMPANY LIMITED
Tên tiếng việt: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP ABC
Tên tiếng anh: ABC AGRICULTURE SERVICE COMPANY LIMITED
Thành Lập Công Ty Giáo Dục Mầm Non Thành Công 100%
Bạn muốn thành lập công ty giáo dục mầm non nhưng chưa biết cần đăng ký kinh doanh ngành nghề gì? Chuẩn bị vốn ra sao? Thủ tục, hồ sơ như thế nào? Phải lưu ý những gì? Đừng lo lắng, bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp những băn khoăn này một cách chi tiết!
I/ Thành lập công ty giáo dục mầm non cần đăng ký ngành nghề gì?
– Cụ thể, khi thành lập trường mầm non, doanh nghiệp có thể đăng ký kinh doanh ngành nghề sau:
+ 8511: Giáo dục nhà trẻ. Nhóm này gồm: hoạt động giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi, chăm sóc giúp cho trẻ em phát triển về thể chất, nhận thức, tập trung vào các hoạt động tập thể và được thiết kế để cho trẻ em làm quen với môi trường kiểu trường học.
+ 8512: Giáo dục mẫu giáo. Nhóm này gồm: hoạt động giáo dục trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi, giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một. Các hoạt động giáo dục này tập trung vào các hoạt động tập thể và được thiết kế để cho trẻ em làm quen với môi trường kiểu trường học.
– Nếu doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không yêu cầu điều kiện thì có thể không cần chuẩn bị điều kiện ngành nghề và có thể đi vào kinh doanh ngay sau khi có giấy phép.
– Nếu doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề yêu cầu điều kiện thì cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện kinh doanh và xin giấy phép đủ điều kiện kinh doanh mới được đi vào hoạt động.
II/ Cần chuẩn bị vốn như thế nào khi thành lập công ty giáo dục mầm non?
– Trên thực tế thì vốn tối thiểu cần có khi thành lập công ty giáo dục mầm non sẽ tùy thuộc vào điều kiện tài chính, kinh tế của từng doanh nghiệp và quy định của từng ngành nghề kinh doanh. Do đó, mức vốn tối thiểu này sẽ do doanh nghiệp quyết định một phần.(Tham khảo ngay: Vốn tối thiểu khi thành lập công ty là bao nhiêu?).
+ Nếu doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành nghề không yêu cầu gì về vốn thì có thể đăng ký kê khai vốn điều lệ tùy thuộc vào mong muốn hay tài chính công ty.
+ Nếu doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề yêu cầu điều kiện về vốn pháp định hay vốn ký quỹ thì cần đăng ký vốn điều lệ theo đúng quy định, tức là phải đăng ký vốn điều lệ tối thiểu ít nhất ngang bằng với vốn pháp định hoặc đăng ký nhiều hơn, chứ không được ít hơn so với mức vốn pháp định. (Tham khảo ngay: Danh sách ngành nghề yêu cầu vốn pháp định).
III/ Những vấn đề cần lưu ý khi thành lập công ty giáo dục mầm non
Để thuận lợi thành lập công ty giáo dục mầm non, thì doanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề sau:
– Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
– Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp.
– Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp; phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, tên phố (ngõ phố) hoặc tên xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).
– Địa chỉ của công ty giáo dục mầm non phải đảm bảo các điều kiện là không thuộc khu vực cấm, không lấy khu chung cư, tập thể làm địa chỉ công ty
– Doanh nghiệp có thể tận dụng nhà riêng để làm địa chỉ cho công ty giáo dục mầm non nếu muốn tiết kiệm chi phí thuê văn phòng. Cấm sử dụng địa chỉ giả nếu không sẽ không được phép đăng ký kinh doanh.
– Tên công ty giáo dục mầm non thì không được trùng lặp và không đặt tên gây nhầm lẫn với công ty khác.
– Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký không trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký.
– Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
– Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó thì không được đăng ký.
– Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký thì không hợp lệ.
– Tên tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký không được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
– Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký không được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký.
– Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký không trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.
– Doanh nghiệp có thể thực hiện tra cứu tên công ty để tránh trường hợp trùng lặp và giống với doanh nghiệp khác.
– Công ty giáo dục mầm non cần tiến hành thông báo phát hành hóa đơn đúng với quy định. Sau đó in hoặc đặt in hóa đơn hay đăng ký mua hóa đơn từ cơ quan thuế để sử dụng đúng quy định. Việc phát hành hóa đơn chỉ được thực hiện khi đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
– Theo quy định điều 33 của Luật doanh nghiệp về công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp thì Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định.
– Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây: Ngành, nghề kinh doanh; Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần. Thời hạn thông báo công khai các thông tin về doanh nghiệp là 30 ngày, kể từ ngày được công khai.
– Trường hợp doanh nghiệp không công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp sau khi thành lập công ty giáo dục mầm non thì tùy vào mức độ vi phạm, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt hành chính từ 1 triệu đồng cho đến 2 triệu đồng.
– Doanh nghiệp cần mua chữ ký số để nộp báo cáo thuế và đóng thuế. Kế toán của công ty giáo dục mầm non sử dụng chữ ký này để tiến hành đóng thuế trực tuyến cho doanh nghiệp.
– Để có thể sử dụng chữ ký số đóng thuế, doanh nghiệp hãy yêu cầu ngân hàng kích hoạt chức năng đóng thuế điện tử cho tài khoản ngân hàng của công ty mình khi làm tài khoản ngân hàng.
– Thành viên, cổ đông công ty phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Thành viên, cổ đông công ty có thể góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản đã cam kết. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp. Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.
– Công ty giáo dục mầm non tiến hành khắc con dấu của riêng công ty sau khi có mã số thuế. Trên con dấu cần có tên công ty và mã số doanh nghiệp. Con dấu có hình tròn và hình thức trên con dấu có thể theo ý doanh nghiệp.
– Sau khi hoàn tất việc khắc con dấu, doanh nghiệp phải tiến hành làm thủ tục công khai mẫu dấu lên cổng thông tin điện tử quốc gia theo đúng quy định.
– Công ty giáo dục mầm non sau khi đi vào hoạt động cần tiến hành đăng ký mở tài khoản ngân hàng giao dịch cho công ty. Đại diện pháp luật hoặc chủ công ty mang CMND + Giấy chứng nhận doanh nghiệp + Con dấu doanh nghiệp ra ngân hàng mở tài khoản. Sau đó, làm thủ tục thông báo số tài khoản ngân hàng lên cho Sở KH & ĐT.
Doanh nghiệp cần tiến hành đóng thuế đầy đủ sau khi mở công ty giáo dục mầm non. Các loại thuế cụ thể bao gồm:
– Thuế thu nhập doanh nghiệp, đóng sau khi kết thúc năm tài chính.
– Thuế giá trị gia tăng, đóng theo quý báo cáo của doanh nghiệp.
– Thuế môn bài, công ty giáo dục mầm non phải đóng thuế môn bài trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
IV/ Chi tiết: Hồ sơ đăng ký thành lập công ty giáo dục mầm non
Doanh nghiệp giáo dục mầm non cần soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập công ty nộp lên cho Phòng đăng ký kinh doanh. Hồ sơ bao gồm:
– Điều lệ công ty giáo dục mầm non
– Bản sao hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân đối với cá nhân. Hoặc giấy đăng ký doanh nghiệp, quyết định thành lập… bản sao đối với tổ chức.
– Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp giáo dục mầm non.
– Danh sách thành viên sở hữu vốn góp hoặc danh sách cổ đông sở hữu cổ phần của công ty giáo dục mầm non.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Thành Công 100% trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!