Cập nhật nội dung chi tiết về Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Thương Hiệu mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đặt tên thương hiệu có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu
Cái tên có sự sáng tạo ngôn ngữ
Hãy chọn nhữn cái tên để những nhà sáng lập như Google hay yahoo không hề tìm thấy tên công ty của mình trong một quyển sách, hay bất cứ đâu trên mạng internet, vì đơn giản là những từ đó chưa từng xuất hiện lần nào, hãy kết hợp hai từ hay hai khái niệm, đánh vần sai một từ, bạn hãy tư duy vượt giới hạn của mình để tìm được tên hay. Khách hàng đánh giá cao những thương hiệu độc lập, liều lĩnh, luôn cố gắng tách mình khỏi các đối tác cạnh tranh có những cái tên an toàn. Bởi vậy, mặc cho các doanh nghiệp khác lựa chọn cái tên kiểu miêu tả đơn giản, hãy cho phép cái tên của bạn tạo được sự khác biệt, sự khách biệt sẽ làm thương hiệu, sản phẩm dịch vụ của bạn hoàn toàn nổi bật nhất.
Chọn tên thương hiệu đơn giản và dễ nhớ dễ đọc
Hãy chọn những tên miền dễ đọc, dễ nhớ và dễ phát âm vì điều này rất quan trọng trong việc tạo hiệu ứng lan toả thương hiệu. Bạn muốn khách hàng của bạn có thể nhớ và phát âm tên của bạn, khuyến khích bạn bè hoặc gia đình họ tìm kiếm trên phương tiện truyền thông xã hội. Nếu khách hàng không nhớ tên của bạn như thế nào? Hoặc khi muốn giới thiệu với bạn bè họ phải giới thiệu bằng cái tên gì vì khó nhớ và phát âm thì điều đó thật là tai hại cho những brands của bạn.
Đặt tên tránh sự tẻ nhạt đơn điệu nhàm chán
Đặt tên thương hiệu có sẵn tên miền quốc tế
Lựa chọn tên thương hiệu có sẵn một tên miền quốc tế .com chưa được ai đăng ký là một điều rất tuyệt vời. Tên miền .com là tên miền đẹp, phổ biến và chuyên nghiệp, hãy ưu tiên chọn tên thương hiệu có được tên miền .com mà chưa được ai đăng ký
Không đặt những cái tên quá sâu xa và thâm thúy khó hiểu
Bạn cần tránh đặt những cái tên gây khó hiểu, nhầm lẫn, hoặc có chứa ẩn ý quá sâu xa, khách hàng chỉ có 2s để nhận ra, nhớ và đánh vần được tên thương hiệu của bạn thôi, một cái tên dễ nhớ thân thiện sẽ làm khách hàng quan tâm đến thương hiệu của bạn nhiều hơn.
Đặt tên tránh những từ ngữ đụng chạm
Để có đượ tên thương hiệu hay thân thiện dễ nhớ gây ân tượng tốt trong tâm trí khách hàng bạn không được chọn những cái tên mang nghĩ lăng mạ, xúc phạm, hay phân biệt ví dụ như bạn xây dựng thương hiệu áo comple với nội dung sản phẩm này chỉ dành riêng cho nhà giàu thì bạn đã thất bại trong việc xây dựng lòng tin, cảm tình từ khách hàng tiềm năng rồi.
Hãy luôn kiểm tra các ngôn ngữ khác
Không liên tưởng đến những ý nghĩa tiêu cực cực đoan
Ngoài yếu tố ngôn ngữ như dễ đọc dễ nhớ, một cái tên hay khiến khách hàng liên tưởng đến những tính năng tuyệt hảo và lợi ích tiềm ẩn. Hãy để các tên thay bạn truyền tải thông điệp đến với khách hàng.
Google, yahoo, Siri, Cortona, hay Alexa, có thể đánh vần nó không
Luôn đảm bảo tính pháp lý toàn cầu và địa phương
Tính pháp lý rất quan trọng trong việc đăng ký thương hiệu, bạn nên tránh chọn tên theo cách đánh vần gần giống giống một thương hiệu nào đó đã nổi tiếng, vì việc đó sẽ đưa bạn đến những rắc rối tiềm ẩn. Tránh chọn những tên nhậy cảm như tên của một nhân vật nổi tiếng, lãnh tụ, thánh thần, hoặc tôn giáo. Cần kiểm tra cái tên mình đặt ra có trùng hợp với những từ ngữ không hay của địa phương hay vùng địa lý nào đó hay không.
Đặt tên cần lưu ý phải phù hợp với ngành nghề cụ thể mà bạn đang đang làm, nếu bạn lựa chọn không phù hợp thì vừa không đem lại hiệu quả về mặt kinh doanh mà còn mang đến sự không hài lòng, tin tưởng, và tính chuyên nghiệp trước tâm trí của khách hàng đươc. Ví dụ: bạn không thể đặt tên thương hiệu cà phê cho sản phẩm mới là (TRÀ SỮA COFFEE) được vì điều đó thật là buồn cười và thiếu tính nghiêm túc.
Đặt Tên thương hiệu có sự khác biệt
Để đặt tên thương hiệu có sự khác biệt đó là cả một quá trình bạn suy nghĩ, nghiên cứu và đọc nhiều thông tin về thương hiệu và sự sáng tạo, sáng tạo được thương hiệu với cái tên có sự khác biệt thì bạn hoàn toàn yên tâm trong viêc không phải lo lắng về vấn đề pháp lý.
Đặt tên theo phân khúc khách hàng và thị trường mục tiêu
Đối với phân khúc khách hàng bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất. Để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được, phát âm được và nhớ được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… Thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và đẳng cấp. Khi phát âm ra làm tăng cao cảm xúc của khách hàng.
Đặt tên theo phong thủy, tâm linh
Việc đặt tên thương hiệu, công ty, sản phẩm dịch vụ theo phong thủy là một điều quan trọng bạn nên cân nhắc kỹ, bạn cần lựa chọn tên phù hợp với sản phẩm dịch vụ.
Những Điều Lưu Ý Khi Đặt Tên Thương Hiệu
Đặt tên thương hiệu không hề dễ và luôn là vấn đề làm các chủ shop đau đầu nhất khi mới mở cửa hàng. Cách bạn đặt tên cho cửa hàng, doanh nghiệp của mình sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh sau này. Khách hàng không thể nhớ nổi tên thương hiệu cửa hàng, cùng các lưu ý khi đặt tên thương hiệu khác mà chúng tôi liệt kê bên dưới
Chọn tên thương hiệu có thể đăng ký bảo hộ
Đối với những cửa hàng nhỏ và chỉ muốn dừng lại ở đó chứ không muốn phát triển thêm, thì bạn có thể bỏ qua vấn đề này. Nhưng nếu bạn muốn mở rộng và gắn bó lâu dài với cửa hàng, doanh nghiệp của mình (vd: thành lập một chuỗi cửa hàng), bạn nên chọn một cái tên có thể bảo hộ được.
Một khi doanh nghiệp của bạn bắt đầu phát triển và trở nên lớn mạnh, một cái tên được bảo hộ về mặt pháp lý có thể giúp bạn tránh được rất nhiều rủi ro đồng thời tránh bị “nhái” thương hiệu.
Nên đặt tên thương hiệu có sẵn tên miền
Thời buổi công nghệ, chúng ta kinh doanh không thể thiếu một website cho doanh nghiệp. Mặt khác, đa phần các website doanh nghiệp đều lấy theo tên thương hiệu. Vậy nên, nếu bạn có ý đặt tên thương hiệu nhưng không thể đăng ký tên miền với cái tên đó thì nên xem xét lựa chọn một cái tên khác để phát triển. Bạn cũng nên đăng ký tên miền càng sớm càng tốt, phòng trường hợp bị người khác mua trước.
Chọn tên thương hiệu đơn giản và dễ nhớ
Nếu khách hàng không nhớ tên họ sẽ nhắc đến cửa hàng của bạn bằng cách nào? Hoặc khi muốn giới thiệu với bạn bè họ phải giới thiệu bằng cái tên gì? Hay là họ lại nhớ và giới thiệu nhầm tên cửa hàng của bạn sang tên đối thủ?…
Khách hàng không nhớ tên cửa hàng có thể dẫn đến nhiều hậu quả không tốt. Nhưng bạn lại không thể ép khách hàng phải nhớ một cái tên nếu cái tên đó quá phức tạp và khó nhớ.
Không liên tưởng đến nghĩa tiêu cực
Chắc hẵn bạn sẽ không muốn người khác cười nhạo, chế giễu tên cửa hàng của mình đâu đúng không nào?
Khi đặt tên thương hiệu, hãy tránh các lỗi về âm lẫn về nghĩa, làm khách hàng liên tưởng tới những hình ảnh tiêu cực, nhạy cảm, đen đủi, rủi ro… Đặc biệt nếu bạn sử dụng tên nước ngoài, bạn nên tìm hiểu thật kỹ về từ ngữ đó. Bởi lẻ có những từ ngữ mang nghĩa tốt ở quốc gia này nhưng lại mang nghĩa xấu ở quốc gia khác. Biết đâu, ngày nào đó khi bạn đang đứng trên “bục vinh quang” lại có kẻ “vạch lá tìm sâu” thì khổ.
Hãng hàng không Indochina Airlines của nhạc sĩ Hà Dũng từng có cái tên “Tăng Tốc” và không được phép bay, vì khi viết không dấu nó thành “Tang Toc”…. Suy cho cùng, ai lại muốn bay trên máy bay của hãng tang tóc cơ chứ!
Tên thương hiệu cần khác biệt
Trong kinh doanh, việc trùng lặp hoặc tương đồng về tên thương hiệu mang lại cho bạn rất nhiều bất lợi, đặc biệt là khi bị tương đồng với các đối thủ trực tiếp. Ví dụ khách hàng có thể nhầm lẫn cửa hàng của bạn và cửa hàng của đối thủ, dẫn đến nguy cơ mất khách hàng.
Khi đặt tên thương hiệu lưu ý không nên đặt tên giống hoặc na ná với đối thủ cạnh tranh, kể cả sử dụng những yếu tố mà đối thủ đã sử dụng.
Thế giới di động đã từng bỏ rất nhiều tiền để mua tên miền chúng tôi và làm marketing cho mảng điện máy của họ, nhưng cuối cùng lại bỏ không dùng tên này mà sau lại dùng cái tên sau này quá đổi nổi tiếng “Điện Máy Xanh”. Lý do rất đơn giản: “điện máy” thì quá chung chung và không thể nào phân biện được với các điện máy khác.
Đúng phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu
Khách hàng là người Việt, phân khúc tầm thấp chắc chắn sẽ khó hiểu/ khó đọc một cái tên “ngoại”. Ngược lại khách hàng quốc tế khó có thể chấp nhận một cái tên “Việt”. Điều này rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Khi đặt tên thương hiệu bạn hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (trong hay ngoài nước), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai? Với phân khúc thấp, bình dân, bạn nên chọn những cái tên đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu. Ngược lại với phân khúc cao, bạn nên chọn những cái tên thể hiện sự xa xỉ, cao cấp, hào nhoáng.
Lưu Ý Khi Đặt Tên Thương Hiệu Salon Tóc Cần ‘Thuộc Lòng’
Để sáng tạo ra tên thương hiệu cho tiệm tóc khiến khách hàng chú ý và ghi nhớ không phải là việc dễ dàng. Ngoài ý nghĩa, hình thức thì bạn cũng cần lưu ý cách đặt tên thương hiệu Salon tóc sau đây để tạo ấn tượng sâu sắc với khách hàng của bạn.
Lưu ý không nên bỏ qua khi đặt tên cho tiệm tóc
Trước khi đặt tê n thương hiệu bạn cần kiểm tra ‘tên miền’ thương hiệu của bạn xem đã bị ‘chiếm lĩnh’ chưa? Nếu bạn xác định kinh doanh đa quốc gia thì bạn cần để ý đến việc tên miền .com còn hay không? Còn nếu bạn chỉ xác định kinh doanh trong nước thì chỉ cần xác nhận tên miền .vn thôi cũng được.
Vì sao tên cần đánh vần được? Nếu tên thương hiệu của bạn không đánh vấn được thì sẽ rất khó để có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu được. Vì vậy bạn nên tránh đặt tên thương hiệu là các ký tự viết tắt của các từ gộp lại không có nghĩa. Nếu không bạn sẽ sẽ gặp khó khắn khi quy mô Salon của bạn phát triển, thương hiệu của bạn bắt đầu có tên tuổi.
3. Tên thương hiệu không bao gồm địa danh
Tên thương hiệu salon không được phép chứa các địa danh, đơn giản vì bạn sẽ không đăng ký bảo hộ được tên thương hiệu này. Nếu bạn cố tình cho địa danh vào tên thương hiệu thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ tự hạn chế khu vực ‘hành nghề’ cho thương hiệu của bạn rồi đó.
Tốt nhất tên thương hiệu của bạn nên có 2 âm tiết vì những quy tắc đều dựa theo hành vi của tiềm thức. Đồng thời tên thương hiệu có 2 âm tiết thường dễ dàng truyền thông hơn, phát âm tròn hơn.
5. Tên thương hiệu salon tóc nên có nguyên âm O và A hoặc I và E
80% các thương hiệu nổi tiếng đều có chứa nguyên tắc 2 số này, thì không có lý gì để mình không ‘học theo’ đúng không? Thực tế thì thương hiệu của các bạn là ‘nên có’ chứ không ép buộc phải thực hiện theo nguyên tắc này, vì tiềm thức của người dùng theo nghiên cứu thích điều này nên nếu áp dụng sẽ mang đến cho bạn nhiều lợi ích.
Ví dụ như các thương hiệu lớn quốc tế như: Facebook, Google, Apple, Pepsi, Panasonic,…
Tất cả những nghiên cứu trên đều do các bậc thầy về thương hiệu đã phân tích và hiểu về hành vi của tiềm thức người tiêu dùng.
Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Con
Cái tên chính là món quà lớn nhất mà bố mẹ dành tặng, sẽ theo con đi suốt cả cuộc đời. Do đó, đặt tên cho con là một điều vô cùng quan trọng mà các bậc cha mẹ
Hãy sử dụng một số từ đặc biệt, được ít người dùng để khiến tên con bạn luôn đặc biệt và nổi bật giữa đám đông. Chỉ cần một cái tên đệm đặc biệt và một cái tên bình thường, con bạn đã có thể tự hào về tên của mình rồi.
2. Đặt tên theo truyền thống gia đình
Cái tên chính là món quà lớn mà bố mẹ dành tặng cho con
Bạn thấy những cái tên như Bảo Bảo, Linh Linh… có hay không? Những cái tên lặp lại như vậy không những khiến con bạn trở nên đặc biệt mà người khác cũng sẽ khó có thể quên được cái tên đó do cứ phải nói lặp đi, lặp lại mà. Hiện nay, nhiều gia đình bắt đầu có xu hướng chọn tên “sinh đôi” kiểu như vậy đó.
4. Chú ý ghép chữ cái đầu tiên
Tránh đặt những cái tên mà khi ghép các chữ cái đầu tiên của họ, đệm, tên vào lại thành một từ có nghĩa xấu, xui xẻo hoặc có thể khiến bạn bè con trêu đùa. Có những cách ghép họ, tên, đệm lại thành một cái tên riêng rất hay, tạo thành nickname riêng của bé. Ví dụ: Nguyễn Hồng Oanh – tên ghép chữ cái đầu sẽ là NHO. Như vây là con bạn đã có một nickname đáng yêu rồi.
Hiện nay, rất nhiều gia đình có xu hướng lấy cả họ bố và họ mẹ đặt tên cho con, thậm chí lấy họ bố làm họ chính, còn họ mẹ đặt làm… tên. Đây cũng là một cách rất hay để nhắc nhở con nhớ về truyền thống gia đình, về những gì cha mẹ dành cho con.
Hãy thử tìm lại gia phả, những cái tên từ xa xưa, lâu rồi không còn được dùng nữa, rồi tìm mối liên hệ giữa chúng để đặt tên cho con. Hoặc dựa vào mối liên hệ giữa tên bố, mẹ để đặt tên cho con.
7. Hãy linh hoạt khi đặt tên
Cái tên tất nhiên rất quan trọng, nó gần như là “thương hiệu” của mỗi người, vì vậy việc bạn quan tâm cũng là điều dễ hiểu, nhưng cũng cần linh hoạt hơn. Hiện nay, nhiều gia đình khi sinh con thường đi xem thầy tướng số, tra tử vi, xem ngày giờ sinh, xem cung mệnh… để đặt tên cho con.
“Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” nhưng không nên quá cầu kỳ và cầu toàn. Hãy dành thời gian đó để chăm sóc em bé, quan tâm đến gia đình và để ý đến sức khỏe bản thân. Cái tên của con nên được đặt bằng tình yêu thương và sự mong mỏi con được hạnh phúc của bố mẹ.
Theo chúng tôi
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Mỹ Ngân (XemTuong.net)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Thương Hiệu trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!