Cập nhật nội dung chi tiết về Ngữ Pháp Tiếng Anh: Mạo Từ A mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mạo từ trong tiếng Anh là từ dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một đối tượng xác định hay không xác định.
Chúng ta dùng “the” khi danh từ chỉ đối tượng được cả người nói lẫn người nghe biết rõ đối tượng nào đó. Ngược lại, khi dùng mạo từ bất định ‘a, an”; người nói đề cập đến một đối tượng chung chung hoặc chưa xác định được.
“The” là mạo từ xác định dùng cho cả danh từ đếm được (số ít lẫn số nhiều) và danh từ không đếm được.
Ví dụ:
– The truth (sự thật)
– The time (thời gian)
– The bicycle (một chiếc xe đạp)
– The bicycles (những chiếc xe đạp)
Dùng mạo từ xác định
1. Khi vật thể hay nhóm vật thể là duy nhất hoặc được xem là duy nhất
Ví dụ:
– The sun (mặt trời); the sea (biển cả)
– The world (thế giới); the earth (quả đất)
2. Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này vừa mới được đề cập trước đó.
Ví dụ:
– I saw a chúng tôi beggar looked curiously at me.
(Tôi thấy một người ăn xin. Người ăn xin ấy nhìn tôi với vẻ tò mò)
3. Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này được xác định bằng một cụm từ hoặc một mệnh đề.
Ví dụ:
– The girl in uniform (Cô gái mặc đồng phục)
– The mechanic that I met (Người thợ máy mà tôi đã gặp)
– The place where I waited for him (Nơi mà tôi đợi anh ta)
4. Trước một danh từ chỉ một vật riêng biệt
Ví dụ:
– My father is working in the garden
– (Cha tôi đang làm việc trong vườn) [Vườn nhà tôi]
– Please pass the dictionary (Làm ơn đa quyển tự điển) [Tự điển ở trên bàn]
5. Trước so sánh cực cấp, Trước “first” (thứ nhất), “second” (thứ nhì), “only” (duy nhất)…. khi các từ này được dùng như tính từ hay đại từ.
Ví dụ:
– The first day (ngày đầu tiên)
– The best time (thời gian thuận tiện nhất)
– The only way (cách duy nhất)
– The first to discover this accident (người đầu tiên phát hiện tai nạn này)
6. “The” + Danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm động vật, một loài hoặc đồ vật
Ví dụ:
– The whale is in danger of becoming extinct (Cá voi đang trong nguy cơ tuyệt chủng)
– The fast food has made life easier for housewives.(Thức ăn nhanh đã làm cho các bà nội trợ có cuộc sống dễ dàng hơn)
7. “The” có thể dùng Trước một thành viên của một nhóm người nhất định
Ví dụ:
– The small shopkeeper is finding business increasingly difficult (Giới chủ tiệm nhỏ nhận thấy việc buôn bán ngày càng khó khăn)
8. “The” + Danh từ số ítdùng Trước một động từ số ít. Đại từ là “He / She /It”
Ví dụ:
– The first-class passenger pays more so that he enjoys some comfort.
(Hành khách đi vé hạng nhất trả tiền nhiều hơn vì thế họ có thể hưởng tiện nghi thoải mái)
9. “The” + Tính từ tượng trưng cho một nhóm người, một tầng lớp trong xã hội
Ví dụ:
-The old (người già); the rich and the poor (người giàu và người nghèo)
10. “The” dùng Trước những danh từ riêng chỉ biển, sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều của các nước, sa mạc, miền
Ví dụ:
– The Pacific (Thái Bình Dương);The Netherlands (Hà Lan)
– The Crimea (Vùng Crimê); The Alps (dãy Alps)
11. “The” cũng đứng Trước những tên gọi gồm Danh từ + of + danh từ
Ví dụ:
– The Gulf of Mexico (Vịnh Mêhicô)
– The United States of America (Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ).
Nhưng người ta lại nói:
– South Africa (Nam Phi), North America (Bắc Mỹ), West Germany (Tây Đức),mặc dù The north of Spain (Bắc Tây Ban Nha), The Middle East (Trung Đông); The West (Tây Phương)
12. “The” + họ (ở số nhiều)nghĩa là Gia đình …
Ví dụ:The Smiths = Gia đình nhà Smith (vợ chồng Smith và các con)
Không dùng mạo từ xác định
1. Trước tên quốc gia, tên châu lục, tên núi, tên hồ, tên đường.
Ví dụ:
Europe (Châu Âu), South America (Nam Mỹ), France (Pháp quốc), Downing Street (Phố Downing)
2. Khi danh từ không đếm được hoặc danh từ số nhiều dùng theo nghĩa chung nhất, chứ không chỉ riêng trường hợp nào.
Ví dụ:
– I don’t like French beer (Tôi không thích bia Pháp)
– I don’t like Mondays (Tôi không thích ngày thứ hai)
3. Trước danh từ trừu tượng, trừ phi danh từ đó chỉ một trường hợp cá biệt.
Ví dụ:
– Men fear death (Con người sợ cái chết)
Nhưng:
– The death of the President made his country acephalous (cái chết của vị tổng thống đã khiến cho đất nước ông không có người lãnh đạo).
4. Sau tính từ sở hữu (possessive adjective) hoặc sau danh từ ở sở hữu cách (possessive case).
Ví dụ:
– My friend, chứ không nói My the friend
– The girl’s mother = the mother of the girl (Mẹ của cô gái)
5. Trước tên gọi các bữa ăn.
Ví dụ
-They invited some friends to dinner.
(Họ mời vài người bạn đến ăn tối)
Nhưng:
– The wedding breakfast was held in a beautiful garden
(Bữa tiệc cưới sáng được tổ chức trong một khu vườn xinh đẹp)
6. Trước các tước hiệu
Ví dụ
– President Roosevelt (Tổng thống Roosevelt)
– King Louis XIV of France (Vua Louis XIV của Pháp)
7. Trong các trường hợp sau đây
- Women are always fond of music (Phụ nữ luôn thích âm nhạc)
– Come by car/by bus (Đến bằng xe ôtô/xe búyt)
– In spring/in autumn (Vào mùa xuân/mùa thu), last night (đêm qua), next year(năm tới), from beginning to end (từ đầu tới cuối), from left to right (từ trái sang phải).
– To play golf/chess/cards (chơi gôn/ đánh cờ/đánh bài)
Lưu ý
– Nature mang nghĩa “Tự nhiên , thiên nhiên ” thì không dùng the.
Ví dụ:
– According to the laws of nature (Theo quy luật tự nhiên)
- They couldn’t tolerate city life anymore and went back to nature(Họ không chịu nổi đời sống thành thị nữa và trở về với thiên nhiên)
- He listened to the radio(Anh ta nghe rađiô), nhưng He watchedtelevision(Anh ta xem TV) ; hoặc He heard it on the radio(Anh ta nghe được việc đó trên rađiô), nhưng He saw it on TV(Anh ta thấy việc đó trên TV).
Go home/get home (Đi về nhà), be at home (™ nhà), nhưng They returned to the brideg room’s home(Họ trở lại nhà chú rể). Go to bed/hospital/church/school/ work/prison (Đi ngủ/đi nằm bệnh viện/đi lễ/đi học/đi làm/ đi tù), nhưng They went to the school to see their children’s teacher(Họ đến trường để gặp thầy của con họ) The priest goes to the jail topray for the two dying prisoners (Linh mục đến nhà tù để cầu nguyện cho hai người tù đang hấp hối) She will get a bus at the church (Cô ta sẽ đón xe búyt ở chỗ nhà thờ). Nói chung, có thể thiếu “The” nếu đi đến các địa điểm đó mà ko nhằm mục đích sử dụng các dịch vụ hay chức năng của nó, ví dụ là đến trường không phải để học, đến nhà tù không phải để ở tù hoặc đến nhà thờ không phải để cầu nguyện…
(Còn tiếp)
Để tham khảo các khóa học và biết thêm thông tin chi tiết hãy liên hệ với chúng tôi:
Bộ phận tư vấn – Trung tâm Oxford English UK Vietnam Địa chỉ: số 83,Nguyễn Ngọc Vũ,Trung Hòa, Cầu Giấy Hà Nội , Hà Nội Điện thoại: 024 3856 3886 / 7 Email: customerservice@oxford.edu.vn
Cách Tìm ‘Một Thuật Ngữ/Từ Đồng Nghĩa (Ở Tiếng Việt Hay Tiếng Anh) Trong Văn Bản’ Trên Google
CÁCH TÌM ‘MỘT THUẬT NGỮ/TỪ ĐỒNG NGHĨA (Ở TIẾNG VIỆT HAY TIẾNG ANH) TRONG VĂN BẢN’ TRÊN GOOGLE
– THUẬT NGỮ/TỪ ĐÃ BIẾT (TIẾNG VIỆT) + HAY CÒN GỌI LÀ…
Muốn biết một thuật ngữ/từ (cái gì, người nào) còn có một cái tên khác, ta dễ dàng tìm thấy trên Google bằng cách gõ ‘thuật ngữ ta đã biết’ + hay còn gọi là… nếu thông tin ta cần là tiếng Việt. Ví dụ, ta có cụm từ ‘Đường lưỡi bò’ và nay ta muốn biết nó còn có tên nào khác thì chỉ việc gõ ‘Đường lưỡi bò’ hay còn gọi … thì sẽ có nhiều kết quả ‘đồng nghĩa’ như ‘Đường chín đoạn’, ‘Đường chín khúc’, ‘Đường chữ U’. Đây là một ‘phương thức’/’phương pháp’ dùng ‘từ khóa’ để hỗ trợ trong việc dịch thuật chuyên ngành.
Nay, ta muốn biết thuật ngữ ‘cườm nước’, ‘viêm đại tràng co thắt’, ‘trầm cảm theo mùa’ … còn có tên (gọi) nào khác thì áp dụng phương thức trên:
1. CƯỜM NƯỚC + HAY CÒN GỌI LÀ…
Ta sẽ nhận được nhiều kết quả trên Google như ‘cao/tăng nhãn áp’, ‘glôcôm’, ‘glocom’, ‘thiên đầu thống’.
2. VIÊM ĐẠI TRÀNG CO THẮT + HAY CÒN GỌI LÀ….
Một kết quả sẽ cho ‘hội chứng ruột kích thích’.
3. TRẦM CẢM THEO MÙA + HAY CÒN GỌI LÀ…
Một kết quả khác sẽ cho ‘Trầm cảm theo mùa hay còn gọi là ‘rối loạn cảm xúc theo mùa’.
4. THỦY QUÂN LỤC CHIẾN + HAY CÒN GỌI LÀ …
Một thuật ngữ quân sự ở tiếng Việt mà đôi lúc ta lung túng vì có nhiều cách gọi là ‘thủy quân lục chiến’ ta cũng áp dụng ‘phương thức’ trên sẽ có nhiều kết quả như ‘lính thủy đánh bộ’, ‘hải quân đánh bộ’…
– THUẬT NGỮ/TỪ TIẾNG ANH ĐÃ BIẾT + ALSO KNOWN AS…
Trường hợp tìm từ đồng nghĩa ở tiếng Anh, ta có thể gõ trên Google như sau ‘Thuật ngữ tiếng Anh đã biết (ví dụ ‘Nine-dash line’: Đường chin khúc) + also known as … thì sẽ có nhiều kết quả ở tiếng Anh như ‘the eleventh-dash line’, ‘ten-dash line’, ‘the U-shaped line’, ‘the cow’s tongue’, ‘the ox’s tongue’. Ở tiếng Anh muốn biết một thuật ngữ/từ ‘glaucoma’ (cườm nước) còn có một cái tên khác, ta gõ thuật ngữ ta đã biết ‘glaucoma’ + also known as…. Nếu chưa nhận được kết quả nào, ta có thể thay thế cụm từ khác như ‘also referred to as…’, ‘is/are called’.
1. GLAUCOMA + ALSO KNOWN AS…/ALSO REFERRED TO AS…/IS + CALLED Ta sẽ nhận được một kết quả là ‘the silent thief of sight’ (kẻ cắp ánh sáng thầm lặng).
2. IRRITABLE BOWEL SYNDROME + ALSO KNOWN AS…
Với cụm từ ‘irritable bowel syndrome’, ta nhận được 3 kết quả (3 cụm từ đồng nghĩa): 1. IBS (được viết tắt từ cụm từ ‘irritable bowel syndrome’: hội chứng ruột kích thích), ‘spastic colon’, ‘spastic bowel’
3. SEASONAL AFFECTIVE DISORDER + ALSO KNOWN AS
Nếu cần tìm thuật ngữ/từ của cụm từ trên ta chỉ việc gõ ‘Seasonal Affective Disorder, also known as …..’ sẽ có một hay nhiều kết quả sẽ cho ‘Seasonal Affective Disorder, also known as ‘winter depression’, ‘winter blues’, ‘summer depression’, ‘seasonal depression’.
4. MARINES + ALSO KNOWN AS …
Marines dù chỉ là một từ trong tiếng Anh nhưng lại tương đương một ngữ ở tiếng Việt là ‘thủy quân lục chiến’. Muốn tìm một từ đồng nghĩa của ‘marines’ ở tiếng Anh, ta chỉ việc gõ ‘marines, also known as… thì sẽ có vài thuật ngữ đồng nghĩa như ‘naval infantry’ (bộ binh đánh thủy), ‘marine corps’…
Nay, ta muốn biết Australia có còn tên gọi khác, ta cũng áp dụng ‘phương thức’ nói trên
AUSTRALIA CÓ CÒN TÊN GỌI KHÁC?
Khi muốn biết người hay sự vật có còn tên gọi khác trong tiếng Anh mà đôi khi từ điển ‘thesaurus’ không đáp ứng được thì nguồn tư liệu trực tuyến sẽ cho bạn nhiều kết quả trên cả tuyệt vời. Trong trường hợp này, ta chỉ cần gõ từ khóa mà ta đã biết như ‘Australia + cụm từ ‘also known as…’. Xin xem sau đây:
– AUSTRALIA + ALSO KNOWN AS/ALSO REFERRED TO AS/ALSO CALLED…. thì ta sẽ được biết ‘Australia’ còn có tên gọi là ‘the Land Down Under’ hoặc ‘Down Under’, hoặc ‘Oz’ qua các văn bản tiếng Anh sau ‘Australia is colloquially known as ‘the Land Down Under’ (or just Down Under).. hay ‘Why is Australia also known as Oz?…
FERTILITY SPECIALIST CÓ CÒN TÊN GỌI KHÁC NGOÀI ‘INFERTILITY SPECIALIST’?
Tương tự, ‘fertility specialist’ (bác sĩ chuyên khoa vô sinh và hiếm muộn) mà tôi mới giới thiệu gần đây trên Diễn đàn ngoài cụm từ đồng nghĩa ‘infertility specialist’ còn có… thì ta cũng áp dụng ‘phương thức’ dùng từ khóa nói trên
– FERTILITY SPECIALIST + ALSO KNOWN AS….
thì mới biết 2 thuật ngữ này còn đồng nghĩa với ‘reproductive endocrinologist’ qua kết quả tiếng Anh sau: ‘when these women are unable to conceive, they are often referred to as a FERTILITY SPECIALIST, also called a REPRODUCTIVE ENDOCRINOLOGIST or an INFERTILITY SPECIALIST.
Nay, mượn lời của Morry Sofer (tr.78) trong ‘The Translator’s Handbook’ để nhấn mạnh tầm quan trọng của Internet đối với người dịch: ‘The Internet has opened up opportunities for translators unlike anything before in human history’
https://www.facebook.com/groups/VieTESOL/permalink/1341599989307810/
Comments
Trình Độ Anh Ngữ Và Điểm Thành Thạo Anh Ngữ
Cách thức chắc chắn nhất để biết được trình độ tiếng Anh của bạn là làm một bài kiểm tra đánh giá được thiết kế bài bản. Có nhiều kỳ thi để lựa chọn, tuy nhiên làm bài thi EF SET là một khởi điểm tốt. Bạn có thể sử dụng điểm số EF SET của bản thân làm chứng nhận về trình độ tiếng Anh trong CV hay trang LinkedIn của mình. Bài thi EF SET hiện là bài thi tiếng Anh được chuẩn hóa duy nhất có thể đo lường chính xác tất cả các cấp độ kỹ năng từ mới bắt đầu đến thành thạo phù hợp với bộ tiêu chuẩn được công nhận quốc tế của Khung Tham chiếu Ngôn ngữ Chung Châu Âu (CEFR). Các kỳ thi tiếng Anh được tiêu chuẩn hóa khác có thể đánh giá một số mức độ thông thạo nhưng không phải toàn bộ thang đánh giá của CEFR. Sử dụng EF SET để theo dõi trình độ tiếng Anh của mình trong nhiều tháng hay nhiều năm cho bạn một cách thức được chuẩn hóa để đánh giá sự tiến bộ của bản thân.
Chứng nhận trình độ tiếng Anh là yêu cầu để đăng ký vào nhiều chương trình đại học và cấp thị thực. Trên thị trường lao động, mặc dù hiếm khi có yêu cầu chính thức, việc xác thực trình độ tiếng Anh của mình khiến cho bạn nổi bật hơn trong đám đông. Nhưng xét rộng hơn, việc đo lường trình độ tiếng Anh của bạn một cách chính xác và có thể theo dõi sự thay đổi cấp độ qua thời gian là rất quan trọng đối với bất kỳ người học tiếng Anh nào– vì còn cách nào khác để bạn biết được trình độ tiếng Anh của mình đang được cải thiện?
Quy Ước Và Các Phiên Bản Ngữ Pháp Trong Python
1- Các quy ước trong Python
Cũng như các ngôn ngữ khác Python có một số các quy ước về đặt tên, chẳng hạn quy tắc đặt tên biến (variable), hàm (function), lớp (class), module, …
Một tên được bắt đầu bằng các chữ cái viết hoa (A-Z), hoặc viết thường (a-z), hoặc kí tự gạch dưới ( _ ), theo sau đó có thể là các kí tự khác hoặc không có gì. Python không chấp nhận các kí tự: @, $ và % xuất hiện ở trong tên. Python là một ngôn ngữ lập trình có phân biệt chữ viết hoa và chữ viết thường, MyObject và myobject là hai tên khác nhau.
Một số quy tắc đặt tên trong Python:
Tên lớp (class) nên bắt đầu bằng một kí tự viết hoa, tất cả các tên khác đều bắt đầu bằng kí tự biết thường.
Một tên được bắt đầu bằng dấu gạch dưới cho bạn biết rằng tên đó là riêng tư (private).
Một tên được bắt đầu bằng hai dấu gạch dưới tức là tên đó rất riêng tư.
Nếu một tên được bắt đầu bằng hai dấu gạch dưới và kết thúc cũng bằng hai dấu gạch dưới thì tên đó là một tên đặc biệt được Python định nghĩa sẵn.
2- Các từ khóa trong Python
** keywords **
and assert break class continue def del elif else except exec finally for from global if import in is lambda not or pass raise return try yield while
** special words **
None True False self cls class_Các hàm thông dụng
** func **
__import__ abs all any apply basestring bin bool buffer callable chr classmethod cmp coerce compile complex delattr dict dir divmod enumerate eval execfile file filter float format frozenset getattr globals hasattr hash help hex id input int intern isinstance issubclass iter len list locals long map max min next object oct open ord pow print property range raw_input reduce reload repr reversed round set setattr slice sorted staticmethod str sum super tuple type type unichr unicode vars xrange zip3- Lệnh và khối lệnh
Khác với các ngôn ngữ lập trình khác, Python không sử dụng các cặp từ khoá như: “begin” và “end” hay “{” và “}” để mở , đóng một khối lệnh. Thay vào đó Python quy ước các lệnh liên tiếp có cùng khoảng cách thụt đầu dòng (Line Indentation) là thuộc cùng một khối lệnh.
if True: print ("Hello") print ("True") else: print ("False")Nếu bạn viết như sau sẽ bị thông báo lỗi:
Quy tắc viết một lệnh (Statement) trên nhiều dòng:
Thông thường một lệnh (statement) của Python được viết trên 1 dòng, và ký tự xuống dòng nghĩa là kết thúc lệnh đó. Tuy nhiên có những lệnh dài, và bạn muốn viết trên nhiều dòng, bạn cần thông báo với Python ý định của bạn. Sử dụng dấu để nói với Python rằng lệnh bao gồm cả dòng tiếp theo. Ví dụ:
value = 1 + 2 + 3
Quy tắc viết nhiều lệnh trên một dòng
Bạn có thể viết nhiều câu lệnh trên một dòng, bạn cần phải sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) để ngăn cách giữa các câu lệnh. Ví dụ:
a = 'One'; b = "Two"; c ="Three"4- Quy tắc viết một chuỗi
Python cho phép bạn sử dụng cặp dấu nháy đơn ( ‘ ), hoặc cặp dấu nháy kép ( ” ) để biểu thị một chuỗi (String) trên một dòng:
str1 = 'Hello every body' str2 = "Hello Python"Nếu một chuỗi viết trên nhiều dòng bạn cần sử dụng một cặp 3 dấu nháy kép (Và không cần sử dụng dấu ):
multiLineStr = """This is a paragraph. It is made up of multiple lines and sentences."""5- Chú thích (Comment)
Kí tự thăng (#) không nằm trong chuỗi sẽ bắt đầu một dòng chú thích (Comment). Tất cả các kí tự phía sau nó cho đến khi hết dòng được xem là một phần của câu chú thích và bộ thông dịch (interpreter) của Python sẽ bỏ qua chúng khi chạy chương trình.
print ("Finish")6- Các phiên bản ngữ pháp Python
Hiện nay phiên bản mới nhất của Python là 3.x, Python 3.x có các quy định về ngữ pháp chặt chẽ hơn so với Python 2.x, Các tài liệu hướng dẫn Python trên Internet hiện nay phần lớn đang sử dụng ngữ pháp 2.x và có thể nó làm bạn bối rối vì bạn đã học theo hướng dẫn mà vẫn bị thông báo lỗi.
Ví dụ:
Để in ra màn hình dòng chữ “Hello World”, trong phiên bản 2.x bạn sử dụng dòng lệnh “print” mà không cần cặp dấu ngặc ( ):
# Ngữ pháp Python 2.x print "Hello World"Với Ngữ pháp Python 3.x để in ra dòng chữ “Hello World” bắt buộc bạn phải để nó trong dấu ngặc ( ), nếu không sẽ bị thông báo lỗi.
# Ngữ pháp Python 3.x print ("Hello World")
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngữ Pháp Tiếng Anh: Mạo Từ A trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!