Đề Xuất 3/2023 # Nguồn Gốc Tên Tiếng Anh Các Ngày Trong Tuần # Top 9 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 3/2023 # Nguồn Gốc Tên Tiếng Anh Các Ngày Trong Tuần # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nguồn Gốc Tên Tiếng Anh Các Ngày Trong Tuần mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Như chúng ta đã biết, tiếng Anh có nguồn gốc từ nhiều thứ tiếng khác nhau. Ảnh hưởng của những ngôn ngữ này cũng được nhìn thấy trong tên các ngày trong tuần của tiếng Anh ngày nay.

Một tuần lễ có 7 ngày là do người Babylon nghĩ ra, chính thức xuất hiện trong cuốn lịch của người La Mã vào năm 321 trước Công nguyên, dưới thời của Đế vương Constantine.

 

Những người La Mã cổ đại đã đặt tên 7 ngày trong tuần theo tên các vị thần mà họ đặt tên cho các hành tinh. Những tên gọi này đã được thay thế bằng các từ tương tự trong tiếng Anh. 

Sunday (Chủ nhật) – Từ cổ tiếng Anh của từ này là Sunnandæg, được dịch ra từ tiếng La tinh dies solis. Từ này mang nghĩa “sun’s day.” (ngày của Mặt trời)

Monday (Thứ 2) – Từ này trong tiếng Anh cổ là Mōnandæg, được dịch ra từ dies lunae trong tiếng La tinh. Từ này mang nghĩa ”moon’s day.” (ngày của Mặt trăng).

Tuesday (Thứ 3) – Trong tiếng Anh cổ, nó là Tīwesdæg, với nghĩa ”Tiw’s day.” Tiw là thần Týr trong thần thoại Bắc Âu, vị thần chiến tranh thường xuất hiện với một bàn tay. Trong tiếng Latinh, ngày này được gọi là dies Martis, kết hợp với Mars (sao Hoả), vị thần chiến tranh La Mã.

Wednesday (Thứ 4) – Trong tiếng Anh cổ, từ này có tên gọi Wōdnesdæg. Đó là ngày của Odin, vị thần quyền lực nhất trong thần thoại Bắc Âu. Trong tiếng Latin, nó là dies Mercurii hoặc ngày của Mercury (sao Thuỷ), một vị thần nổi tiếng với người La Mã. Odin và Mercury là những vị thần khác nhau, nhưng cả hai đều được biết đến với khả năng thần kỳ của họ.

Thursday (Thứ 5)– Tên gọi xuất phát từ tiếng Anh cổ là Þūnresdæg, có nghĩa là “Þunor’s day.” Þunor có nghĩa là sấm sét, và vị thần được gọi theo tên gọi này là thần Thor, vị thần sấm set theo thần thoại Bắc Âu. Tiếng La tinh tương ứng là dies Iovis, hoặc “day of Jupiter.” Jupiter, sao Mộc, theo người La Mã là vị thần đại diện cho bầu trời và sấm sét.

Friday (Thứ 6)– Trong tiếng Anh cổ nó được gọi là Frīgedæg với nghĩa ”the day of Fríge.” (ngày của Frige) Fríge vị nữ thần được biết đến như vợ của Odin. Ngược lại, theo tiếng La tinh thì từ này là dies Veneris hay “day of Venus.” (ngày của thần Venus). Venus, sao Kim, thần Vệ nữ là nữ thần biểu tượng cho tình yêu và sắc đẹp. 

Saturday (Thứ 7) – This name still reflects its Roman origin. In Latin, it was dies Saturni or “day of Saturn.” Saturn is the Roman god of time, harvest, and agriculture. Tên gọi này cho biết nguồn gốc La Mã của nó. Trong tiếng Latin, nó là dies Saturni  hoặc “day of Saturn.” (“ngày của sao Thổ.”) Saturn là thần La Mã chuyên trông coi mùa vụ và nông nghiệp.

Nguồn Gốc Tên Tiếng Anh Các Thứ Trong Tuần

Tiếng Anh được tạo thành một phần dựa trên tiếng Hy Lạp cổ, Latin và German. Ảnh hưởng của những ngôn ngữ này cũng được nhìn thấy trong tên các ngày trong tuần của tiếng Anh ngày nay.

Người La Mã đặt tên các thứ trong tuần theo tên các vị thần mà họ đặt tên cho các hành tinh. Đó là vì họ nhìn thấy sự liên hệ giữa các vị thần với sự thay đổi của bầu trời đêm. Những sao được nhìn thấy mỗi đêm là Mercury (sao Thủy), Venus (sao Kim), Mars (sao Hỏa), Jupiter (sao Mộc) và Saturn (sao Thổ). Năm ngôi sao này, cộng với Mặt trời và Mặt trăng đã được người xưa dựa vào để đặt tên 7 ngày trong tuần.

Ngày đầu tiên của tuần được đặt tên theo vị thần mặt trời. Trong tiếng Latin, “dies Solis” gồm “dies” (ngày) và “Solis” (Mặt trời), khi sang tiếng German được chuyển thành “Sunnon-dagaz”. Sau đó, từ này lan truyền vào tiếng Anh và trở thành “Sunday”.

Khởi đầu từ tiếng Latin “dies Lunae” (Ngày Mặt trăng), tên của ngày này khi chuyển sang tiếng Anh cổ trở thành Mon(an)dæg và sau đó thành “Monday” như ngày nay.

“Tuesday” được đặt theo tên vị thần chiến tranh La Mã Marstis (cũng là vị thần được đặt tên cho sao Hỏa). Trong tiếng Latin, ngày này gọi là “dies Martis”. Nhưng khi lan truyền đến tiếng German, vị thần Martis được đặt tên khác là “Tiu”. Thứ ba trong tiếng Anh bắt nguồn từ tên vị thần trong tiếng German thay vì tiếng La Mã. Đó là lý do tại sao “dies Martis” biến thành “Tuesday” trong tiếng Anh như ngày nay.

Tương tự, tên vị thần Mercury của La Mã trong tiếng Đức là Woden. Do đó, nếu như người La Mã cổ gọi thứ tư là “dies Mercurii”, thì người nói ngôn ngữ German cổ gọi là “Woden’s day” là cuối cùng thành Wednesday trong tiếng Anh.

Jupiter, tên gọi khác Jove, là thần sấm sét, vua của các vị thần La Mã, cũng là người canh giữ cho toàn xứ sở này. Người Nauy xưa gọi vị thần sấm sét này là “Thor”, miêu tả vị thần thường di chuyển trên bầu trời trên cỗ xe dê kéo. Khi người Latin gọi ngày của thần sấm sét là “dies Jovis” thì người Nauy cổ gọi là “Thor’s day”. Du nhập vào tiếng Anh, ngày này trở thành “Thursday”.

Venus (sao Kim, thần Vệ Nữ) là một vị nữ thần La Mã tượng trưng cho tình yêu và sắc đẹp. Trong tiếng Latin, thứ Sáu được đặt theo vị thần này là “dies Veneris”.

Tuy nhiên, nguồn gốc của ngày thứ sáu trong tiếng Anh (Friday) đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có thuyết cho rằng cái tên bắt nguồn từ thần Frigg, một vị nữ thần của tình yêu và sắc đẹp của người Đức và Bắc Âu cổ, nhưng cũng có thể cái tên bắt nguồn từ nữ thần Fria của người German cổ cũng tượng trưng cho hai điều trên. Trong tiếng German, thứ sáu được viết thành “Frije-dagaz” và sau này thành “Friday” của người Anh.

Saturn (sao Thổ) là tên vị thần của người La Mã chuyên trông coi chuyện trồng trọt, nông nghiệp. Trong tiếng Latin, thứ Bảy là “dies Saturni”. Còn trong tiếng Anh, ngày thứ Bảy từng là Ngày của thần Saturn (Saturn’s Day) và dần dần trở thành Saturday như ngày nay.

Thanh Bình

Ý Nghĩa Tên Các Tháng,Các Ngày Trong Tuần Của Tiếng Séc

Ý nghĩa tên các tháng,các ngày trong tuần của tiếng Séc.

Xin được trả lời như sau:

1) Ý NGHĨA TÊN CÁC THÁNG TRONG TIẾNG SÉ

Tháng 1: LEDEN – đây là tháng lạnh nhất, thường có băng đá (LED) Tháng 2: ÚNOR – băng đá (led) vỡ và tan dần (NOŘIT SE) Tháng 3: BŘEZEN – tháng động vật sinh sôi nẩy nở (BŘEZÍ tt, mang thai (nói về súc vật)) Tháng 4: DUBEN – những rừng sồi (DUBY) đâm chồi nảy lộc Tháng 5: KVĚTEN – hoa (KVĚTY) đua nở khắp nơi Tháng 6: ČERVEN – trái cây bắt đầu hửng đỏ Tháng 7: ČERVENEC – trái cây chín đỏ khắp nơi Tháng 8: SRPEN – tháng của gặt hái (SRP – cái liềm) Tháng 9: ZÁŘÍ – (ŘÍJE c., (động vật cái) động dục, động cấn, động đực, động hớn (hiện tượng động vật cái ở thời kì kích động sinh dục do trứng rụng) Tháng 10: ŘÍJEN – một cách biến hình khác của ŘÍJE – như tháng 9) Tháng 11: LISTOPAD – tháng lá rụng (LISTÍ PADÁ ZE STROMŮ) Tháng 12: PROSINEC – bầu trời xám, ảm đạm (SINÝ tt., văn viết: = světle modrý (do šeda nebo do fialova))

2) Ý NGHĨA TÊN TIẾNG SÉC CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ

Ngày đầu tiên của tuần lễ là ngày CHỦ NHẬT: (người Công giáo Việt Nam gọi là ngày Chúa nhật, có nghĩa là Ngày của Chúa) là ngày thứ nhất trong tuần lễ.

-NEDĚLE – nghỉ ngơi, không làm việc (NEDĚLÁ SE) -PONDĚLÍ – DEN PO NEDĚLI -ÚTERÝ – ngày thứ hai sau NEDĚLE (tiếng Việt gọi là thứ ba) -STŘEDA – ngày giữa tuần (PROSTŘEDNÍ DEN TÝDNE) -ČTVRTEK – ngày thứ tư kể từ chủ nhật ( ČTVRTÝ DEN PO NEDĚLI), tiếng Việt gọi là thứ năm -PÁTEK – ngày thứ năm kể từ ngày chủ nhật (PÁTÝ DEN PO NEDĚLI), tiếng Việt gọi là thứ sáu -SOBOTA – tiếng Việt gọi là thứ bảy, SOBOTA bắt nguồn từ SABÁT của ngôn ngữ Hê Bơ, có nghĩa là nghỉ ngơi. Ngày Sa Bát kỉ niệm ngày nghỉ ngơi của Thượng Đế sau khi Ngài đã hoàn tất Sự Sáng Tạo. Trong Kinh Thánh có câu „OSTŘÍHEJ DNE SOBOTNÍHO, ABYS JEJ SVĚTIL”, nghĩa là „hãy nhớ ngày nghỉ đặng làm nên ngày Thánh”

Sưu tầm: Nguyễn Thế Minh

Nguồn Gốc Tên Các Tháng Trong Tiếng Anh Có Ý Nghĩa Gì?

Kinh nghiệm học tiếng Anh

Những câu chuyện thú vị phía sau các từ vựng tiếng Anh có lẽ sẽ làm bạn hứng thú học hơn. Các tháng trong tiếng Anh có gì đặc biệt? Tại sao không gọi các tháng theo số thứ tự như tiếng Việt của chúng ta? Câu chuyện phía sau là gì? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu về nguồn gốc tên các tháng trong tiếng Anh cùng những ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

Nguồn gốc tên các tháng trong tiếng Anh

Người La Mã cổ đại dường như có tên của các vị thần cho mọi thứ trong cuộc sống. Cho nên bạn chẳng có gì đáng ngạc nhiên nếu biết rằng họ có một vị thần gác cửa tên là Janus.

Và hẳn nhiên vị thần này sẽ có hai mặt để có thể cùng lúc canh gác hai mặt của một lối ra vào. Chính vì thế, lễ kỷ niệm của vị thần này được diễn ra vào đầu năm, khi người ta nhìn lại năm cũ và hướng về năm mới.

Do vậy, tên vị thần Janus sẽ gắn với tháng đầu tiên trong năm. Trong tiếng La tinh, tháng Giêng có nghĩa là Januarius mensis (tháng của Janus). Cụm từ này du nhập vào tiếng Anh dưới dạng Geneve vào khoảng trước thế kỷ 14.

Đến khoảng năm 1391, từ tiếng Anh để chỉ tháng Giêng là January. Tình cờ Janus cũng chính là nguồn gốc của từ janitor (với nghĩa ban đầu là người gác cửa).

February du nhập vào tiếng Anh ở thế kỷ 13, xuất phát từ từ tiếng Pháp cổ là février (bản thân từ này có nguồn gốc từ tiếng La tinh là februarius). Từ này được tiếng La tinh vay mượn từ gốc februum của người dân Sabine, một dân tộc cổ của nước Ý.

Người La Mã dùng từ februar để chỉ đến lễ rửa tội tổ chức vào giữa tháng hai hàng năm. Dạng từ tiếng Anh vào đầu thế kỷ 13 là federer, và đến năm 1225 nó đã trở thành feoverel.

Vào khoảng năm 1373, tiếng Anh hiệu chỉnh từ này cho giống với lối chính tả La tinh hơn, và thế là nó biến thành februar. Đi qua bao thời gian, những biến đổi về cách phát âm cũng như chính tả đã đưa đến dạng từ như hiện nay.

Vị thần trong chiến tranh có tên tiếng La tinh là Mars, là gốc gác của từ chỉ tháng Ba trong tiếng Anh (March). Từ này có xuất phát từ dạng tiếng Pháp cổ là marz (bản thân gốc này lấy từ tiếng La tinh Martius mensis, nghĩa là tháng của Mars. Nó được du nhập vào tiếng Anh khoảng đầu thế kỷ 13.

April là tháng của đầu xuân hoa nở, có gốc là động từ aperetrong tiếng La tinh. Tháng Tư trong tiếng La tinh là Aprilis, và đã biến thành Avrill trong tiếng Pháp cổ. Trong thế kỷ 13, từ tiếng Anh là Averil, nhưng đến khoảng năm 1375, tiếng Anh đã vay mượn lại dạng từ và có vẻ La tinh hơn, đó là April.

Ở một số nước, tháng Tư được xem là tháng đầu tiên trong năm, và truyền thống “ngày cá tháng Tư” (April Fools’ Day) được xem một di sản của những lễ hội ăn mừng năm mới.

Tháng Năm (May) là tháng của nữ thần Maia người La Mã. Cái tên Maria có thể có cùng nguồn gốc với từ La tinh magnus, có nghĩa là tăng trưởng hoặc lớn lên. Từ La tinh để chỉ đến tháng Năm là Maius. Từ May du nhập vào tiếng Anh trong thế kỷ 12, từ có nguồn gốc là từ Mai trong tiếng Pháp cổ.

Du nhập vào tiếng Anh lần đầu tiên trong thế kỷ 11 dưới dạng Junius, June được vay mượn từ gốc La tinh Junius, một biến thể của Junonius (từ mà người La Mã dùng để chỉ đến tháng Sáu). Theo tên của Juno, nữ thần đại diện cho những người phụ nữ mạnh mẽ và hôn nhân gia đình.

July đơn giản chỉ là cách đặt theo tên của Gaius Julius Caesar, vị hoàng đế người La Mã sinh ra trong tháng thứ bảy của năm. Tuy được lấy tên mình đặt cho một tháng trong năm, Caesar cũng đã có công lớn trong việc cải cách lịch La Mã.

Ngoài ra, Caesar còn tự vỗ ngực phong mình là một vị thần, và dựng lên nhiều đền thờ cho chính bản thân mình. Một khi đã có điều lệ như thế, nếu như các vị vua khác cũng đều hùa nhau lấy tên mình đặt cho một tháng trong năm, thì chắc hẳn sẽ loạn hết cả lên. Nhưng cũng thật may mắn một năm chỉ có chừng đó tháng thôi.

Nhưng chí ít cũng đã có một người khác bắt chước kiểu như thế. Augustus Caesar, cháu nuôi của Julius, đã lấy tên mình đặt cho tháng thứ tám (August). Cũng như Julius, Augustus tự phong mình là một vị thần, nhưng vẫn còn may là ông chỉ yêu cầu thần dân của các nước chư hầu thờ phượng ông, còn dân La Mã được miễn thờ.

Những ai có thú làm vườn có lẽ cũng nên biết rằng từ trong tiếng Anh cổ dùng để chỉ tháng Tám là Weodmonath – “tháng của cây cỏ dại”. Do Julius và Augustus đã đưa tên riêng của mình vào lịch, những tháng sau đó phải lùi một vài bước.

September (trong từ gốc La tinh septem, nghĩa là bảy) trở thành tháng thứ 9. October (trong từ gốc La tinh là octo, nghĩa là tám) trở thành tháng thứ 10. November (trong từ gốc La tinh novem, nghĩa là chín) trở thành tháng thứ 11. December (trong từ gốc La tinh decem, nghĩa là mười) trở thành tháng thứ 12.

Ý nghĩa tên các tháng trong tiếng Anh

Những ngày tháng tiếng Anh luôn luôn được con người sử dụng hàng ngày. Mọi khi các bạn có bất kỳ cuộc hẹn nào hay công việc gì tất cả chúng ta đều cần đến ngày tháng và lên công tác cụ thể.

Theo thần thoại La Mã cổ đại thì Ja-nuc là vị thần của thời hạn. Tháng một là tháng trên hết của một năm mới, nên nó được mang tên vị thần thời gian. Vị thần này có đến 2 khuôn mặt để nhìn về quá khứ và tương lai.

Có nghĩa là thanh trừ. Trong phong tục của La Mã thì thường các phạm nhân đều bị hành quyết vào tháng hai nên con người lấy luôn ngôn từ này để đặt cho tháng. Ngoài ngôn từ này có hàm ý nhắc loài người hãy sống lương thiện hơn và tránh giảm mọi tội lỗi. Đây là tháng chết chóc nên số ngày của nó chỉ cần 28 ngày thấp hơn so với các tháng khác .

Trong truyền thuyết thần thoại La Mã cổ đại thì maps là vì thần của chiến tranh. Maps cũng sẽ là phụ vương của Ro – myl & Rem . Theo thần thoại cổ xưa đó chính là hai người đã xây dựng nên thành phố Rim cổ đại ( nay là Roma).

Trong một năm chu kỳ khí hậu (năm hồi quy) thì đấy là thời kì mà cỏ cây bông hoa đâm chồi nảy lộc. Theo tiếng La tinh từ này có nghĩa là nảy mầm nên con người đã lấy từ đó đặt tên cho tháng tư. Tên tháng này đã được nêu lên đặc thù của thời điểm theo chu kì thời tiết.

Rất có thể theo thần thoại nước Ý, tháng 5 này đã được đặt theo tên của thần đất. Còn theo thần thoại cổ xưa khác thì rất có thể gọi là thần phồn vinh.

Theo truyền thuyết La mã cổ đại thì tháng này được đặt tên theo tên của nữ thần Juno-ra là vợ của thần Giu-pi-tơ. Trong thần thoại cổ xưa Hy lạp là nữ thần Hera.

Tháng này được đặt theo tên của một vị Hoàng đế La mã Au-gus. Ông có công sửa sai sót trong các công việc ban hành lịch chủ tế lúc bấy giờ. Để kỉ niệm và tưởng nhớ ông mọi người không chỉ đặt tên mà còn có thêm một ngày hồi tháng này (bù cho tháng 2) .

Tháng September được gọi theo nghĩa từ của tiếng La tinh septem – số 7. Trong chính ngôi nhà nước la mã cổ đại thì đây là tháng thứ 7 đầu tiên của một năm lịch.

Các tháng chẵn cuối năm đổi thành tháng đủ nếu mà trong lịch cũ thì đó là tháng 8. Tháng này đại diện cho sự ấm no, sung túc và hạnh phúc.

November and December và trong tiếng La mã là Novem và Decem. Tương ứng với 2 tháng 9 và 10 theo lịch cũ sau tháng 7 trước hết. Trong sách không nói nhiều về tháng này nhưng tôi nghĩ tháng này đại diện thay mặt cho sự mới mẻ, đạt được các sản phẩm trước đó và những người sinh trong thời điểm tháng này là các người mới cũng như tháng vậy.

☎️ Hotline: 028.71099972 – 0937.585.385

📩 Email : huongnt@eduphil.com.vn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguồn Gốc Tên Tiếng Anh Các Ngày Trong Tuần trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!