Đề Xuất 3/2023 # Những Điều Cần Lưu Ý Khi Đặt Tên Con Theo Phong Thủy # Top 9 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 3/2023 # Những Điều Cần Lưu Ý Khi Đặt Tên Con Theo Phong Thủy # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điều Cần Lưu Ý Khi Đặt Tên Con Theo Phong Thủy mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

649 lượt xem

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn thi công xây dựng và thiết kế nhà ở, thiết kế biệt thự tân cổ điển, thiêt kế lâu đài kiểu pháp, thiết kế và thi công nội thất, thiết kế khách sạn, thiết kế nhà hàng, thiết kế shop, cửa hàng, showroom …

Gần đây, quan niệm phong thủy đang sống lại mạnh mẽ trong văn hóa Á Đông. Nhiều người tin rằng, đặt tên con theo phong thủy sẽ giúp gia đình có được may mắn. Đồng thời, hỗ trợ công việc cũng như cuộc sống của mọi người trong nhà. Tuy nhiên, việc này không hề dễ dàng. Nếu có sai sót, nguyện vọng sẽ không được như ý.

Đặt tên con và tính phong thủy trong quan niệm Á Đông

 Từ lâu, người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng rất con trọng tính phong thủy. Dân gian ứng dụng phong thủy trong hầu hết các vấn đề của cuộc sống. Từ thiết kế nhà, thiết kế biệt thự,  thiết kế nội thất, kiến trúc cho đến cách đặt đồ trong nhà cũng dựa theo phong thuỷ. Mọi người tin rằng, điều này sẽ khiến các nguyên tố trong vũ trụ cân bằng. Từ đó, mang lại vận mệnh tốt và cuộc sống đầy tài lộc.

 Ngày nay, rất nhiều người chọn cách đặt tên con tuân theo phong thủy. Gửi gắm vào đó những yêu thương của cả gia đình. Cầu chúc con yêu được bình yên, may mắn. Tùy theo ngày sinh của mẹ, con mà cách đặt tên có nhiều khác biệt.

Những điều cần lưu ý khi đặt tên con theo phong thủy

Nên chọn tên đơn giản nhưng rõ nghĩa

Ngoài việc hợp phong thủy, cái tên cũng nên cân bằng được các yếu tố: âm, nghĩa, hình dạng… Những cái tên ngay thẳng, thanh nhã, có âm hưởng sẽ dễ nhớ. Đồng thời, tạo cảm giác dễ chịu khi gọi tên.

Nhiều người cho rằng số nét chữ ảnh hưởng rất nhiều đến vận mệnh. Điều này không chính xác. Trong lịch sử vốn có rất nhiều người sở hữu cái tên xấu với số nét xấu. Nhưng họ đều làm nên nghiệp lớn, trở thành những người hiển hách.

Mỗi cái tên nên đảm bảo 2 yếu tố sau:

Lấy họ của bố: Bởi điều này đúng theo chuẩn mực Á Đông. Giúp trẻ nhận được phúc của nội tộc. Ví dụ bố tên Phạm Quốc Huy thì sẽ đặt tên con là Phạm Quốc Thụ

Họ và tên nên đủ 3 từ: Không nên đặt tên ngắn quá. Nhưng cũng không nên đặt tên quá dài như Nguyễn Vũ Hữu Nhân Phong, Lê Trần Thị Hoài Thương… Cái gì đơn giản vẫn luôn là đáng quý nhất.

Âm – Hình – Nghĩa khi đặt tên con theo phong thủy

Một cái tên hay nên chú trọng đến những yếu tố sau đây:

Âm thanh

Khi gọi tên một người, ta có thể cảm nhận được được sức vang của cái tên đó. Bản thân âm cũng bao hàm số ( tần số của âm thanh), do đó nó cũng góp hiệu ứng vào tính phong thủy.

Khi chọn tên, nên ưu tiên chọn những âm thanh nhã, dễ gọi. Nên tránh những âm gần giống nhau, âm quá sắc hay âm quá nhạt nhẽo.

Hình

Chữ vốn có hình dạng. Điều này thể hiện sự dẫn dắt, ám thị và sức khỏe của người đó. Do vậy, khi đặt tên nên lưu ý đến kết cấu dài ngắn, có cân đối, hài hòa hay không.

Ý nghĩa

Tứ trụ và đặt tên con theo phong thủy

Khi đặt tên, nên chú ý đến Hành của các dấu trong họ tên và tứ trụ. Ngữ pháp có 5 dấu là Huyền, Sắc Nặng, Hỏi, Ngã. Chúng tương ứng với 5 hành trong phong thủy là Mộc, Kim, Thổ, Hỏa, Thủy. Nếu muốn đặt tên con thuận phong thủy, thì nên xác định hành của các yếu tố như tên, họ, đệm, giờ sinh…

 Những nguyên tắc quan trọng khi đặt tên như sau:

Hành của họ tương sinh với hành của tên thì đứa bé mới sinh sẽ nhận được rất nhiều hồng phúc của dòng họ. Nếu hành của tên và họ khắc nhau thì tự nhiên mất đi phúc ấm tổ tông.

Họ và tên phải thật sự tương sinh tương hòa với Tứ trụ. Tứ trụ ở đây có thể hiểu chính là giờ, ngày, tháng và năm sinh của bé. Nếu hành tứ trụ tương sinh hành tên là tốt nhất. Đứa trẻ sẽ được trời đất trợ giúp, nâng đỡ trong suốt cuộc đời.

Lời khuyên cho người muốn đặt tên con theo phong thủy

Các dịch vụ của Kiến trúc Phạm Nguyên:

Thiết kế nhà Hải Phòng

Thiết kế biệt thự Quảng Ninh

Thiết kế nội thất Quảng Ninh

Thiết kế biệt thự Hải Phòng

Thiết kế nội thất Hải Phòng

Thiết kế nhà ống Hải Phòng

Thông tin liên hệ:

KIẾN TRÚC PHẠM NGUYÊN

Liên hệ:

Mr. Hải

Phone:

0904333239

Email:

info@kientrucphamnguyen.vn

Website:

kientrucphamnguyen.vn

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn thi công xây dựng và thiết kế nhà ở, thiết kế biệt thự tân cổ điển, thiêt kế lâu đài kiểu pháp, thiết kế và thi công nội thất, thiết kế khách sạn, thiết kế nhà hàng, thiết kế shop, cửa hàng, showroom …

Một Số Nguyên Tắc Cần Lưu Ý Khi Đặt Tên Con Theo Phong Thủy

Đặt tên con theo phong thủy không chỉ mang đến cho con bạn một vận mệnh tốt mà còn làm bạn cảm thấy rất hạnh phúc khi có một ai đó khen bé có một cái tên đẹp.

Vấn đề rất được người Việt Nam nói riêng và người Á Đông nói chung coi trọng từ xưa đến nay. Chúng ta sử dụng phong thủy trong rất nhiều trường hợp trong cuộc sống và họ tin rằng điều này sẽ đem đến cho mình một vận mệnh tốt.

Đặc biệt việc không chỉ mang lại may mắn và bình an cho bé mà còn góp phần thúc đẩy tài lộc cho cả gia đình.

Vậy trong đặt tên cho con thì áp dụng phong thủy như thế nào để có một cái tên hay và ý nghĩa? Áp dụng phong thủy trong đặt tên cho con cũng phải xem mẹ sinh bé vào năm nào và tuổi con gì trong 12 con giáp.

Tên phải đơn giản, rõ nghĩa, dễ đọc dễ nghe, phải sáng rõ giới tính

Để có được cái tên “hợp và đẹp” ngoài việc cần phải xem xét các nhân tố như: hình dạng, âm, nghĩa,…còn cần để ý về mệnh lý. Tên thanh nhã, ngay thẳng, có âm hưởng và dễ nhớ, không khiến cho người ta liên tưởng đến âm gần nhau hoặc không tốt, về cơ bản là một tên rất tốt.

Nhiều bậc cha mẹ mời những thầy tính mệnh chỉ dựa vào số nét chữ để đặt tên cho con, hoặc đổi tên để cầu mong được “chuyển vận” là không đáng tin cậy. Chẳng hạn, tên nhiều người có số nét xấu, tên xấu, như Chu Nguyên Chương nhưng là một ông vua thời Minh, như Bao Ngọc Cương nhưng là một ông chủ giàu có ở Hong Kong. Đặt tên con theo phong thủy phải nhớ rằng tên phải sáng rõ dòng họ. Theo tập quan dân tộc Việt Nam thì tên con cần lấy Họ của bố, không lấy họ của mẹ vào tên con. Cho nên đặt tên cho con cháu phải giữ đúng dòng họ chuẩn mực mới nhờ được phúc của Nội tộc.

Họ và tên nên có đủ 3 từ: Trần Văn Ba, Trần Hữu Thành, Trần Đình Huệ, Trần thị Hoa. Không nên phức tạ hóa thành Trần Văn Thanh Ba, Trần Hữu Tất Thành, Trần Thị Mỹ Hoa… Tất cả những cái từ mỹ miều đó thêm vào chỉ là sáo rỗng, làm phức tạp thêm cuộc sống cho trẻ. Cái gì đơn gỉản vẫn luôn quý.

Xem thêm:

Nguyên tắc đặt tên con liên quan tới Tứ trụ

Đặt tên phải xét đến Hành của các dấu của Họ Tên và Tứ trụ. Chữ Việt Nam có 5 dấu Huyền Sắc Nặng Hỏi Ngã, tương ứng với 5 Hành Mộc, Kim, Thổ, Hỏa, Thủy. Đây là đặc điểm chữ viết có liên quan đến dòng giống người Việt Nam. Cho nên muốn đặt tên cho con chuẩn xác thì phải xác định Hành của các dấu của Họ, Tên và Tứ trụ. (Khác với Trung Quốc đặt tên theo nét chữ, vì chữ họ viết theo từng nét chữ, không theo a,b,c…).

Muốn đặt tên cho con theo phong thủy phù hợp phải xem trước, xem ngày tháng năm sinh. Và xác định nơi sinh của bé, xem nơi sinh và mệnh có tương khắc không, sau đó chọn một cái tên hợp với bé. Cần xác định giờ sinh của bé, xem bé sinh giờ nào, ngày hay đêm. Nên chọn một cái tên hoàn hảo sao cho tên họ, chữ lót có thể bỗ trợ cho nhau trong ngũ hành. Họ và Tên phải tương sinh tương hoà với nhau. Hành của Họ sinh cho hành của Tên thì đứa trẻ sẽ được hồng phúc của dòng họ. Nếu khắc thì mất hồng phúc. Tương sinh tương hòa ở đây là nói đến quan hệ giữa Hành của Họ và Tên. Tương sinh là Họ sinh cho Tên hoặc Tên sinh cho Họ là tốt. Tương hòa là Họ và Tên đồng hành, cũng là tốt. Tương khắc là Họ khắc Tên hay Tên khắc Họ, đều xấu. Với Tứ trụ cũng vậy. Tứ trụ sinh cho Họ hay Tên là tốt, khắc là xấu.

Họ và Tên phải tương sinh tương hoà với Tứ trụ. Tứ trụ gồm có Giờ, Ngày, Tháng, Năm sinh của đứa trẻ.

Hành của Tứ trụ sinh cho hành của Tên thì đứa trẻ được Trời Đất trợ giúp, ngược lại, khắc thì thân cô thế cô, không được Trời đất trợ giúp, nên đưa bé vào đời sẽ rất vất vả. Trật tự tốt xấu của quan hệ các Hành trong Họ Tên và Tứ trụ như sau:

– Tứ trụ sinh cho Họ để Họ sinh Tên: Rất tốt;

– Tứ trụ sinh Tên để Tên sinh Họ: Tốt;

– Họ sinh Tứ trụ để Tứ trụ sinh Tên: Tốt;

– Họ sinh Tên để Tên sinh Tứ trụ: Tốt;

– Tên sinh Tứ trụ để Tứ trụ sinh Họ: Tốt;

– Tên sinh Họ để Họ sinh Tứ trụ: Tốt.

– Họ sinh Tên: Rất tốt;

– Mọi khắc đều là xấu, không dùng để đặt tên.

Cần nhớ: Khi xét quan hệ ngũ hành của Tứ trụ và Họ Tên thì luôn ưu tiên “tham sinh quên khắc”. Nghĩa là: xét sinh trước, hết sinh mới xét đến khắc.

Tham khảo: Xác định Hành của Họ, Tên và Tứ trụ

Hành của Họ và Tên xác định theo dấu:

– Dấu huyền và không dấu (-, o) hành Mộc. Thí dụ Họ Trần, Phan, Tên Hoa, Cầu.

– Dấu sắc (/) hành Kim. Thí dụ: Họ Phí, tên Tính, Bính.

– Dấu nặng (*) hành Thổ (nặng như đất). Thí dụ: Họ Đặng, tên Thịnh, Cận.

– Dấu hỏi (?) hành Hỏa. Thí dụ: Họ Khổng, tên Hảo.

– Dấu ngã (~) hành Thủy. Thí dụ: Họ Nguyễn, tên Liễn (chú ý: tên Thủy có dấu hỏi nên hành Hỏa). Hành của Tứ trụ xác định theo Hành của Địa chi năm tháng ngày giờ sinh của trẻ.

Dần Mão hành Mộc, Thìn Tuất Sửu Mùi hành Thổ, Tị Ngọ hành Hỏa, Thân Dậu hành Kim, Hợi Tý hành Thủy. (không cần quan tâm Thiên Can).

Khi xét Tứ trụ thì lấy theo lịch Âm: Tháng lấy theo Tiết khí, năm lấy theo Lập xuân. Nghĩa là Tháng lấy từ Tiết khí tháng trước đến Tiết khí tháng sau. Năm tính từ ngày Lập xuân năm trước tới Lập xuân năm sau. Ngày Tiết khí và ngày Lập xuân đều có ghi trong .

Nhân tố khác giúp tên đẹp hơn Ngoài việc đặt tên con theo phong thủy bạn cần lưu ý thêm cả những vấn đề sau cũng ảnh hưởng không kém:

– Âm thanh: Khi âm thanh của tên một người được gọi ra, người ta có thể cảm nhận một cách trực tiếp bản thân người có cái tên đó và cảm nhận của người được gọi. Bản thân “âm” cũng bao hàm cả số (tần số âm), có số chính là có sự hiệu ứng. Do đó khi chọn tên cần lựa chọn những âm dễ nghe, dễ gọi, tránh những âm không thanh nhã và những âm gần giống nhau.

– Ý nghĩa: ý nghĩa của tên, nếu cùng biểu trưng cho một người thì không nên dùng những chữ không nho nhã, thô tục. Tốt nhất là có liên quan đến họ, tức là ý nghĩa của họ và tên phải thông suốt trời đất. Như tên Mai Lan Phương, tức là trong họ và tên có sự nâng đỡ lẫn nhau, cùng ca ngợi nhau. Nhiều cái tên thô tục quá như Nguyễn Thị Khoái, Lại Văn Nhanh,… dễ làm mọi người bật cười khi nhắc đến.

– Hình: Hình dạng của chữ thể hiện khả năng dẫn dắt và ám thị, sức khỏe của người đó. Cần chú ý kết cấu dài ngắn cân đối hài hòa.

Còn trong mệnh lý, có rất nhiều trường phái, như đặt tên theo con giáp, đặt tên theo Kinh dịch, đặt tên theo Cửu cung, đặt tên theo Ngũ cách, đặt tên theo Bát tự (ngày – tháng – năm – sinh),… Những phương pháp này chỉ để tham khảo thêm, trong đó phương pháp đặt tên theo năm tháng ngày giờ sinh là dễ lý giải nhất, cho những tác động trong cuộc sống sau này.

Những Điều Lưu Ý Khi Đặt Tên Thương Hiệu

Đặt tên thương hiệu không hề dễ và luôn là vấn đề làm các chủ shop đau đầu nhất khi mới mở cửa hàng. Cách bạn đặt tên cho cửa hàng, doanh nghiệp của mình sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh sau này. Khách hàng không thể nhớ nổi tên thương hiệu cửa hàng, cùng các lưu ý khi đặt tên thương hiệu khác mà chúng tôi liệt kê bên dưới

Chọn tên thương hiệu có thể đăng ký bảo hộ

Đối với những cửa hàng nhỏ và chỉ muốn dừng lại ở đó chứ không muốn phát triển thêm, thì bạn có thể bỏ qua vấn đề này. Nhưng nếu bạn muốn mở rộng và gắn bó lâu dài với cửa hàng, doanh nghiệp của mình (vd: thành lập một chuỗi cửa hàng), bạn nên chọn một cái tên có thể bảo hộ được.

Một khi doanh nghiệp của bạn bắt đầu phát triển và trở nên lớn mạnh, một cái tên được bảo hộ về mặt pháp lý có thể giúp bạn tránh được rất nhiều rủi ro đồng thời tránh bị “nhái” thương hiệu.

Nên đặt tên thương hiệu có sẵn tên miền

Thời buổi công nghệ, chúng ta kinh doanh không thể thiếu một website cho doanh nghiệp. Mặt khác, đa phần các website doanh nghiệp đều lấy theo tên thương hiệu. Vậy nên, nếu bạn có ý đặt tên thương hiệu nhưng không thể đăng ký tên miền với cái tên đó thì nên xem xét lựa chọn một cái tên khác để phát triển. Bạn cũng nên đăng ký tên miền càng sớm càng tốt, phòng trường hợp bị người khác mua trước.

Chọn tên thương hiệu đơn giản và dễ nhớ

Nếu khách hàng không nhớ tên họ sẽ nhắc đến cửa hàng của bạn bằng cách nào? Hoặc khi muốn giới thiệu với bạn bè họ phải giới thiệu bằng cái tên gì? Hay là họ lại nhớ và giới thiệu nhầm tên cửa hàng của bạn sang tên đối thủ?…

Khách hàng không nhớ tên cửa hàng có thể dẫn đến nhiều hậu quả không tốt. Nhưng bạn lại không thể ép khách hàng phải nhớ một cái tên nếu cái tên đó quá phức tạp và khó nhớ.

Không liên tưởng đến nghĩa tiêu cực

Chắc hẵn bạn sẽ không muốn người khác cười nhạo, chế giễu tên cửa hàng của mình đâu đúng không nào?

Khi đặt tên thương hiệu, hãy tránh các lỗi về âm lẫn về nghĩa, làm khách hàng liên tưởng tới những hình ảnh tiêu cực, nhạy cảm, đen đủi, rủi ro… Đặc biệt nếu bạn sử dụng tên nước ngoài, bạn nên tìm hiểu thật kỹ về từ ngữ đó. Bởi lẻ có những từ ngữ mang nghĩa tốt ở quốc gia này nhưng lại mang nghĩa xấu ở quốc gia khác. Biết đâu, ngày nào đó khi bạn đang đứng trên “bục vinh quang” lại có kẻ “vạch lá tìm sâu” thì khổ.

Hãng hàng không Indochina Airlines của nhạc sĩ Hà Dũng từng có cái tên “Tăng Tốc” và không được phép bay, vì khi viết không dấu nó thành “Tang Toc”…. Suy cho cùng, ai lại muốn bay trên máy bay của hãng tang tóc cơ chứ!

Tên thương hiệu cần khác biệt

Trong kinh doanh, việc trùng lặp hoặc tương đồng về tên thương hiệu mang lại cho bạn rất nhiều bất lợi, đặc biệt là khi bị tương đồng với các đối thủ trực tiếp. Ví dụ khách hàng có thể nhầm lẫn cửa hàng của bạn và cửa hàng của đối thủ, dẫn đến nguy cơ mất khách hàng.

Khi đặt tên thương hiệu lưu ý không nên đặt tên giống hoặc na ná với đối thủ cạnh tranh, kể cả sử dụng những yếu tố mà đối thủ đã sử dụng.

Thế giới di động đã từng bỏ rất nhiều tiền để mua tên miền chúng tôi và làm marketing cho mảng điện máy của họ, nhưng cuối cùng lại bỏ không dùng tên này mà sau lại dùng cái tên sau này quá đổi nổi tiếng “Điện Máy Xanh”. Lý do rất đơn giản: “điện máy” thì quá chung chung và không thể nào phân biện được với các điện máy khác. 

Đúng phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu

Khách hàng là người Việt, phân khúc tầm thấp chắc chắn sẽ khó hiểu/ khó đọc một cái tên “ngoại”. Ngược lại khách hàng quốc tế khó có thể chấp nhận một cái tên “Việt”. Điều này rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.

Khi đặt tên thương hiệu bạn hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (trong hay ngoài nước), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai? Với phân khúc thấp, bình dân, bạn nên chọn những cái tên đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu. Ngược lại với phân khúc cao, bạn nên chọn những cái tên thể hiện sự xa xỉ, cao cấp, hào nhoáng.

Nhưng Điều Cần Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Con Tuổi Thìn

Vì vậy, tên của người tuổi Thìn nên tránh những chữ như: Thành, Quốc, Mậu, Hiến, Tưởng, Tuất, Hoạch, Uy, Mão, Liễu…

Vì Thìn, Tuất, Sửu, Mùi là tứ hành xung, làm thành “thiên la địa võng” nên những tên chứa bộ dương như: Dương, Tường, Thiện, Nghĩa, Dưỡng, Khương… cũng không hợp với người tuổi Thìn.

Núi là nơi hổ ở, quẻ Cấn cũng có nghĩa là núi; rồng và hổ luôn bị đặt ở thế “Long Hổ đấu”. Do đó, những chữ thuộc bộ Sơn, Cấn, Dần… nên tránh khi đặt tên cho người tuổi Thìn.

Những chữ đó gồm: Sơn, Phát, Cam, Đại, Cương, Ngạn, Động, Phong, Đảo, Tuấn, Luân, Côn, Lĩnh, Nhạc, Lương, Dần, Diễn, Loan, Lam, Ngà, Đồng, Dân, Lang, Hổ, Hiệu…

Những chữ thuộc bộ Khẩu dễ gây liên tưởng đến sự vây hãm. Do vậy, tên người tuổi Thìn cũng cần tránh bộ này. Đó là những tên như: Khả, Triệu, Sử, Hữu, Danh, Hợp, Hậu, Chu, Trình, Đường, Viên, Thương, Thúc, Hỉ, Gia, Hướng, Hòa…

Tránh dùng những chữ thuộc các bộ Xước, Cung, Xuyên, Ấp, Tỵ, Tiểu, Thiếu vì chúng gợi liên tưởng đến rắn hoặc những vật nhỏ bé. Như vậy rồng sẽ nhỏ bé đi, bị giáng xuống thành rắn.

Theo đó, khi chọn tên cho người tuổi Thìn, những tên bạn cần tránh như: Nguyên, Sung, Quang, Tiên, Khắc, Đệ, Cường, Trang, Cung, Hoằng, Cảng, Tuyển, Châu, Huấn, Tuần, Thông, Liên, Tạo, Tiến, Đạt, Đạo, Vận, Viễn, Bang, Lang, Đô, Hương, Quảng, Trịnh, Đặng, Tiểu, Thượng, Tựu, Thiếu…

Những chữ thuộc bộ Miên cũng không nên dùng cho người tuổi Thìn bởi rồng không thích ở trong nhà. Những chữ đó gồm: Gia, Tự, Thủ, Tông, Định, Nghi, Cung, Dung, Phú, Ninh, Bảo, Khoan…

Rồng không thích bị lạc vào chốn thảo nguyên, đồng ruộng hay đồng cỏ, bởi ở đó rồng không phát huy được uy lực. Vì vậy, những tên thuộc bộ Thảo, bộ Điền như: Thảo, Ngải, Phương, Hoa, Đài, Phạm, Anh, Trà, Thái, Diệp, Lan, Phan, Điền, Thân, Do, Giới, Lưu, Đương, Hoàng, Huệ… cũng cần tránh.

Rồng là linh vật thanh tao, không ăn thịt. Do đó, cần tránh những chữ thuộc bộ Tâm, Nhục như: Ân, Tình, Khánh, Hoài, Ứng…

Cùng Danh Mục

Liên Quan Khác

Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điều Cần Lưu Ý Khi Đặt Tên Con Theo Phong Thủy trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!