Đề Xuất 3/2023 # Phân Biệt Nhãn Hiệu Và Tên Thương Mại # Top 12 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 3/2023 # Phân Biệt Nhãn Hiệu Và Tên Thương Mại # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Biệt Nhãn Hiệu Và Tên Thương Mại mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trên thực tế hoạt động kinh doanh rất nhiều người có sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm nhãn hiệu và tên thương mại. Sự nhầm lẫn này xuất phát bởi sự giống nhau về hình thức của hai khái niệm trên. Pháp luật có quy định rất rõ ràng để phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại. Một ví dụ để chúng ta có thể thấy được sự giống nhau về hình thức như sau: tên thương mại Coca-cola và nhãn hiệu nước ngọt Coca-cola, Fanta, Sprite,… nhưng trong đó nhãn hiệu nước ngọt Coca-cola được biết đến rộng rãi hơn cả.

Việc nhầm lẫn này của doanh nghiệp có thể dẫn đến những hậu quả cho chính bản thân doanh nghiệp khi mà sử dụng tên thương mại như một nhãn hiệu dẫn đến việc không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại cục Sở hữu trí tuệ nên có nguy cơ bị xâm hại nhãn hiệu rất cao. Vì vậy để phân biệt được hai khái niệm tên thương mại và nhãn hiệu chúng ta cần so sánh qua các căn cứ quy định của pháp luật.

*Giống nhau:

Đều là các chỉ dẫn thương mại xuất hiện trên hàng hóa, giúp người tiêu dùng phân biệt.

Phải là những dấu hiệu nhìn thấy được.

Có khả năng phân biệt.

*Khác nhau:

Tiêu chí Nhãn hiệu Tên thương mại

Khái niệm Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”

Khoản 16 điều 4 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009.

“Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh  để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”

Khoản 21 điều 4 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009.

Căn cứ bảo hộ Đăng ký đối với nhãn hiệu thông thường.

Không đăng ký đối với nhãn hiệu nổi tiếng

Được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu với cơ quan có thẩm quyền là Cục Sở hữu trí tuệ.

Không cần đăng ký.Căn cứ bảo hộ dựa trên việc sử dụng hợp pháp, lâu dài, ổn định.

Vấn đề xảy ra tranh chấp được giải quyết dựa vào thâm niên hoạt động của công ty, mức độ biết đến rộng rãi sản phẩm của công ty,…

Phạm vi bảo hộ Trong phạm vi bảo hộ đã đăng ký thường là quốc gia. Bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Thời gian bảo hộ Bảo hộ trong thời gian 10 năm và có thể gia hạn Bảo hộ không xác định thời hạn, chấm dứt khi không còn sử dụng

Dấu hiệu Có thể là những từ ngữ hình ảnh, biểu tượng, là sự kết hợp giữa ngôn ngữ và hình ảnh

Không bảo hộ những cụm từ, dấu hiệu quy định tại khoản 2 điều 74 Luật SHTT

Chỉ là dấu hiệu từ ngữ, không bảo hộ màu sắc, hình ảnh

Gồm 2 thành phần:

– Mô tả

– Phân biệt

Số lượng Một chủ thể kinh doanh có thể đăng ký sở hữu nhiều nhãn hiệu Một chủ thể sản xuất kinh doanh chỉ có thể có một tên thương mại

Điều kiện Phải đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ Chỉ cần sử dụng hợp pháp tên thương mại

Chuyển giao Nhãn hiệu có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng và hợp đồng chuyển nhượng sử dụng Chỉ có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng với điều kiện là việc chuyển nhượng tên thương mại kèm theo việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh

Phân Biệt Tên Thương Mại Và Nhãn Hiệu

PHÂN BIỆT TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU

Hỏi: Nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi nhãn hiệu và tên thương mại khác nhau thế nào? Tôi không phân biệt được 2 khái niệm này. Cảm ơn Luật sư.

Căn cứ pháp lý:

Luật Sở hữu trí tuệ.

Trả lời

Tên thương mại và nhãn hiệu thực chất là 2 khái niệm khác nhau về mặt bản chất. Trên thực tế tên thương mại và nhãn hiệu của một hàng hóa, dịch vụ có thể trùng nhau, dẫn đến dễ gây nhầm lẫn. Le & Associates sẽ phân biệt Tên thương mại và Nhãn hiệu theo các khía cạnh sau đây

1. Khái niệm

Tên thương mại: là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.

Nhãn hiệu: là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.

Ví dụ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên thương mại là Vinamilk. CTCP Sữa Việt Nam chỉ có 1 tên thương mại là Vinamilk và Vinamilk chỉ đại diện cho CTCP Sữa Việt Nam. Vinamilk phân biệt CTCP Sữa Việt Nam với các tổ chức, cá nhân khác.

Vinamilk sản xuất nhiều sản phẩm: Proby (Sữa chua), Susu (Sữa chua), Vfresh (Nước giải khát), GoldSoy (Sữa đậu nành),… thì Proby, Susu, Vfresh, GoldSoy sẽ là các nhãn hiệu đại diện cho sản phẩm của Vinamilk. Một nhãn hiệu có thể đại diện cho nhiều sản phẩm. Ví dụ nhãn hiệu Vfresh đại diện cho sản phẩm Nước giải khát (bao gồm Nước trái cây, Nước nha đam, Nước đóng chai, Nước chanh muối, Trà) của Vinamilk, phân biệt Nước giải khát của Vinamilk với Nước giải khát của các thương hiệu khác.

Nhãn hiệu Vfresh

Nhãn hiệu Vfresh

2. Thành phần cấu tạo – Dấu hiệu

Tên thương mại: Tên thương mại cấu tạo bởi chữ, số phát âm được.

Nhãn hiệu: Nhãn hiệu cấu tạo bởi từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng, là sự kết hợp của ngôn ngữ và hình ảnh

Nhãn hiệu Vinamilk

3. Quyền sở hữu công nghiệp

Tên thương mại: Được xác lập trên cơ sở chủ sở hữu sử dụng hợp pháp tên thương mại mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ

Nhãn hiệu: Xác lập trên cơ sở quyết định của Cục Sở hữu trí tuệ về việc cấp văn bằng bảo hộ cho người đăng ký nhãn hiệu đó.

4. Điều kiện bảo hộ

Tên thương mại: Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt phải đáp ứng các điều kiện:

Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng.

Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.

Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng

Nhãn hiệu: Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác (quy định cụ thể tại điều 74 Luật SHTT)

Các trường hợp nhãn hiệu không bảo hộ được: nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy, biểu tượng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,… (Quy định cụ thể tại điều 73 Luật SHTT)

5. Phạm vi bảo hộ

Tên thương mại: Bảo hộ trong một địa bàn, trên một lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Nhãn hiệu: Bảo hộ trên toàn quốc

6. Thời gian bảo hộ

Tên thương mại: Không hạn chế

Nhãn hiệu: 10 năm, có thể gia hạn bảo hộ, mỗi lần gia hạn được 10 năm

Bảo Hộ Nhãn Hiệu Và Tên Thương Mại

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau, có thể nhìn thấy được, thể hiện dưới dạng từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Còn tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.

Nhãn hiệu nếu muốn được bảo hộ thì cần thực hiện thủ tục đăng ký và được cục SHTT chấp thuận cấp văn bang. Tuy nhiên, tên thương mại có thể tự động được bảo hộ (nếu đáp ứng các tiêu chí đã được luật quy định) mà không cần làm thủ tục đăng ký (khoản 3 điều 6 Nghị định 103/2006) “Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại đó tương ứng với khu vực (lãnh thổ) và lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký.”

Về chức năng: tên thương mại dùng để phân biệt các chủ thể kinh doanh với nhau; còn nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau

Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc; Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác và không vi phạm các quy định về các trường hợp nhãn hiệu không được bảo hộ và nhãn hiệu không có khả năng phân biệt theo quy định.

Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Cụ thể tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng;

Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;

Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.

Thời hạn bảo hộ: tên thương mại hiện tại không có thời gian bảo hộ, còn giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm.

Phạm vi bảo hộ: Tên thương mại có phạm vi bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực kinh doanh còn nhãn hiệu được bảo hộ theo pháp vi lãnh thổ quốc gia mà chủ đơn đăng ký.

Bảo Hộ Thương Hiệu, Tên Thương Mại Khi Thành Lập Doanh Nghiệp

Khi thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư thường quan tâm tới vấn đề thị trường, giá cả, khách hàng tiềm năng. Sau đó, nhà đầu tư cũng quan tâm tới vấn đề đặt tên doanh nghiệp, việc đặt tên doanh nghiệp làm sao vừa hay, vừa ý nghĩa, lại dễ nhớ.

Bài viết này là một lời khuyên bổ ích cho các chủ đầu tư khi thành lập doanh nghiệp mới. Khi thành lập doanh nghiệp mới, nhà đầu tư cần có một cái nhìn tổng thể về vấn đề đặt tên doanh nghiệp, tên thương mại và vấn đề thương hiệu của doanh nghiệp.

Khi đặt tên doanh nghiệp, nhà đầu tư nên có từ 3 đến 4 phương án đặt tên doanh nghiệp, sau đó, nhà đầu tư nên liên hệ với các luật sư để tiến hành tra cứu tên doanh nghiệp xem đã có ai đăng ký tên thương mại đó ở phòng đăng ký kinh doanh chưa.

Khi đã có kết quả tra cứu từ Phòng đăng ký kinh doanh, nhà đầu tư sẽ tra cứu thêm tên doanh nghiệp đó tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ xem đã có một đơn vị nào đăng ký thương hiệu đó cho ngành nghề tương tự hay chưa? Nếu kết quả tra cứu khẳng định là chưa thì nhà đầu tư có thể yêu tâm sử dụng thương hiệu đó và phải tiến hành thủ tục đăng ký ngay tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ. Nếu kết quả tra cứu khẳng định thương hiệu đã có bên thứ 3 đăng ký rồi thì chủ đầu tư cần thay đổi tên thương hiệu để tránh những rắc rối về mặt pháp lý sau này.

Việc tra cứu tên thương mại, thương hiệu là cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảm an toàn về mặt pháp lý sau này của doanh nghiệp. Chủ đầu tư có thể liên hệ với các luật sư có uy tín để yêu cầu dịch vụ về vấn đề này.

Sưu tầm

Phân Biệt Land Rover Và Range Rover

10/06/2020 16:03

Thương hiệu Land Rover

Phân biệt Land Rover và Range Rover

Land Rover là tên thương hiệu xe hơi “hạng sang cao cấp” đến từ Anh Quốc. Hãng xe cung cấp 3 dòng xe:

1.Range Rover: Là sự kết hợp hoàn hảo giữa sang trọng và khả năng đi địa hình off-road

2.Discover: Là dòng xe đa dụng cao cấp có khả năng chinh phục mọi địa hình.

3.Defender: Là dòng xe thể hiện phong cách việt dã.

***Chú ý***: Trên nắp capo và trên vô lăng sẽ có tên của dòng xe: Range Rover – Discovery – Defender. Nhưng đều chung một logo thương hiệu LAND ROVER sang trọng, đặc trưng được đặt lệch ở lưới tản nhiệt.

Land Rover Range Rover

Land Rover Discovery Land Rover Defender

Dòng xe Range Rover

1.Range Rover: gồm 4 biến thể:

4 biến thể của Range Rover

Range Rover - Mẫu xe cung cấp các tính năng sang trọng và cao cấp nhất của thương hiệu Land Rover

Range Rover Sport - Một phiên bản thể thao hơn của Range Rover được thiết kế để vận hành tốt hơn trên đường.

Range Rover Velar - Thiết kế mới tiên phong - phong cách và nhỏ gọn hơn của Range Rover.

Range Rover Evoque - Mẫu Range Rover với giá cả phải chăng nhất được thiết kế để phục vụ cuộc sống hàng ngày trong đô thị.

Dòng xe Discovery

2.Discover: Phân phối 2 biến thể

Land Rover Discovery Sport

Land Rover Discovery

Land Rover Discovery Sport - Một phiên bản nhỏ gọn hơn của Discovery được thiết kế để khám phá và phiêu lưu.

Land Rover Discovery - Một chiếc SUV cỡ lớn với hàng ghế thứ 3 có khả năng chinh phục mọi thứ từ đường thành phố đến đường đèo. Discovery được trang bị hàng loạt tính năng an toàn để đưa bạn đến bất cứ nơi đâu.

Dòng xe Defender

Land Rover Defender

Xe gồm 4 biến thể và giá dự kiến: Defender S D90 (3 cửa):  3.960.000.000 Defender SE D110 2.0 (5 cửa): 4.275.000.000 Defender First Edition D110 3.0 (5 cửa): 5.410.000.000 Defender X 3.0 (5 cửa): 6.375.000.000

Tham khảo bảng giá xe Jaguar Land Rover

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Biệt Nhãn Hiệu Và Tên Thương Mại trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!