Cập nhật nội dung chi tiết về Phuong Pháp Dat Tên Theo Ngu Hành mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phương pháp đặt tên theo ngũ hành
Phương pháp đặt tên theo ngũ hành
Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói
Ngày nay trong các phương pháp đặt tên, thịnh hành nhất vẫn là đặt tên theo ngũ hành. Vậy thế nào là ngũ hành? Người ta tại sao lại phải lấy ngũ hành làm căn cứ để đặt tên?
1. Lý luận ngũ hành
Trong cuốn “Khổng Tử gia ngữ – Ngũ đế” có viết: “Trời có ngũ hành, Thủy, Hỏa, Kim, Mộc, Thổ. Chia thời hóa dục, để thành vạn vật”. Ngũ hành là từ để chỉ năm loại nguyên tố vật chất, tức Thủy (nước), Hỏa (lửa), Mộc (cây), Kim (kim loại), Thổ (đất). Các nhà âm dương theo chủ nghĩa duy vật chất phác (giản đơn) cổ đại Trung Quốc cho rằng, năm loại vật chất này là khởi nguồn và căn cứ để tạo nên vạn vật.
Thời kỳ Chiến Quốc, học thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc (còn gọi là tương sinh tương thắng, ngũ hành sinh thũng) rất thịnh hành. Chủ nghĩa duy vật đơn giản cho rằng, một vật có tác dụng thúc đẩy một vật khác hoặc thúc đẩy lẫn nhau gọi là “tương sinh”, còn một vật có tác dụng ức chế một vật khác hoặc bài xích lẫn nhau gọi là “tương khắc” (cũng gọi là tương thắng).
Ngũ hành tương sinh có: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.
Ngũ hành tương khắc có: Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy.
Cuốn “Thuyết văn – Bộ Ngũ” của Đoàn Ngọc Tài có phê chú: “Thủy Hỏa Kim Mộc Thổ, tương sinh tương khắc, âm dương giao ngọ dã”. Lý luận ngũ hành tương sinh tương khắc bao hàm các nhân tố của chủ nghĩa duy vật chất phác và phép biện chứng, có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển của thiên văn, lịch sử, y học Trung Quốc. Đến nay, y học Trung Quốc vẫn lấy học thuyết ngũ hành để nói về thuộc tính của các tạng phủ và quan hệ tương hỗ của chúng. Ví dụ, Trung y cho rằng gan thuộc Mộc, tim thuộc Hỏa, tỳ thuộc Thổ, phổi thuộc Kim, thận thuộc Thủy…Ngoài ra, Trung y vẫn lấy lý luận ngũ hành tương sinh tương khắc trong lâm sàng để giải thích mối quan hệ hỗ trợ sinh trưởng và khắc chế nhau giữa các nội tạng. Ví dụ như gan có thể khắc chế tỳ, gọi là Mộc khắc Thổ; Tỳ có thể dưỡng phổi vì Thổ sinh Kim…Về phương diện điều trị, như bệnh gan phạm tỳ, thì áp dụng phương pháp điều trị ức chế gan, hỗ trợ tỳ, gọi là ức Mộc phù Thổ.
2. Người ta tại sao phải lấy lý luận ngũ hành để đặt tên?
Tư tưởng của con người là sản phẩm của xã hội. Hình thái ý thức của xã hội không lúc nào ngừng khắc dấu ấn vào trong não người. Mà tư tưởng con người có quan hệ mật thiết với nhận thức về tự nhiên, xã hội. Sự thịnh hành của học thuyết âm dương ngũ hành khiến cho người ta ràng buộc vinh nhục, phúc họa trong cuộc đời vào ngũ hành sinh khắc. Cho nên, khi đặt tên, đều hết sức mong cầu được âm dương điều hòa, cương nhu tương tế. Họ cho rằng như thế trong cuộc sống có thể gặp hung hóa cát, thuận buồm xuôi gió. Đây có lẽ là nguyên do mà mấy ngàn năm nay, mọi người vẫn luôn lấy lý luận ngũ hành làm căn cứ để đặt tên.
3. Mọi người làm thế nào để đặt tên theo lý luận ngũ hành?
Đặt tên theo lý luận ngũ hành có lẽ bắt đầu từ thời Tần Hán. Khi đó, người ta chủ yếu đem phép đặt tên theo can chi từ thời Thương Ân lồng ghép với quan điểm ngũ hành để đặt tên. Ở thời đại Chu Tần, người ta ngoài cái “Tên” còn đặt thêm “Tự”. Do đó, chủ yếu phối hợp thiên can với ngũ hành, đặt ra “Tên” và “Tự”. Như công tử nước Sở tên là Nhâm Phu, tự là Tử Thiên Tân, tức là lấy Thủy phối hợp với Kim, tức là lấy Thủy sinh Kim, cương nhu tương trợ cho nhau.
Đến đời Tống, phép đặt tên theo ngũ hành càng trở nên thịnh hành. Tuy nhiên, thời đó có khiếm khuyết là không coi trọng bát tự, chỉ lấy ý nghĩa của ngũ hành tương sinh để đặt tên.
4. Đời Tống ứng dụng ngũ hành tương sinh vào phép đặt tên như sau:
– Mộc sinh Thủy: Tên cha thuộc Mộc thì tên con phải thuộc Hỏa.
– Hỏa sinh Thổ: Tên cha thuộc Hỏa thì tên con phải thuộc Thổ.
– Thổ sinh Kim: Tên cha thuộc Thổ thì tên con phải thuộc Kim.
– Kim sinh Thủy: Tên cha thuộc Kim thì tên con phải thuộc Thủy.
– Thủy sinh Mộc: Tên cha thuộc Thủy thì tên con phải thuộc Mộc.
Đến nay, trải qua ngàn năm ứng dụng, phương pháp đặt tên theo ngũ hành đã được hoàn thiện rất nhiều, phối hợp chặt chẽ với 81 linh số và giờ ngày tháng năm sinh…để đạt hiệu quả đặt tên ở mức cao nhất.
Theo dattenhay.vn
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Khánh Linh (XemTuong.net)
Tư Vấn Phương Pháp Đặt Tên Theo Ngũ Hành
Ngày nay trong các phương pháp đặt tên, thịnh hành nhất vẫn là đặt tên theo ngũ hành. Vậy thế nào là ngũ hành? Người ta tại sao lại phải lấy ngũ hành làm căn cứ để đặt tên? 1. Lý luận ngũ hành Trong cuốn “Khổng Tử gia ngữ – Ngũ đế” có viết: “Trời có ngũ hành, Thủy, Hỏa, Kim, Mộc, Thổ. Chia thời hóa dục, để thành vạn vật”. Ngũ hành là từ để chỉ năm loại nguyên tố vật chất, tức Thủy (nước), Hỏa (lửa), Mộc (cây), Kim (kim loại), Thổ (đất). Các nhà âm dương theo chủ nghĩa duy vật chất phác (giản đơn) cổ đại Trung Quốc cho rằng, năm loại vật chất này là khởi nguồn và căn cứ để tạo nên vạn vật.
Tư vấn phương pháp đặt tên theo ngũ hành
Thời kỳ Chiến Quốc, học thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc (còn gọi là tương sinh tương thắng, ngũ hành sinh thũng) rất thịnh hành. Chủ nghĩa duy vật đơn giản cho rằng, một vật có tác dụng thúc đẩy một vật khác hoặc thúc đẩy lẫn nhau gọi là “tương sinh”, còn một vật có tác dụng ức chế một vật khác hoặc bài xích lẫn nhau gọi là “tương khắc” (cũng gọi là tương thắng).
Ngũ hành tương sinh có: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc. Ngũ hành tương khắc có: Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy.
Cuốn “Thuyết văn – Bộ Ngũ” của Đoàn Ngọc Tài có phê chú: “Thủy Hỏa Kim Mộc Thổ, tương sinh tương khắc, âm dương giao ngọ dã”. Lý luận ngũ hành tương sinh tương khắc bao hàm các nhân tố của chủ nghĩa duy vật chất phác và phép biện chứng, có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển của thiên văn, lịch sử, y học Trung Quốc. Đến nay, y học Trung Quốc vẫn lấy học thuyết ngũ hành để nói về thuộc tính của các tạng phủ và quan hệ tương hỗ của chúng. Ví dụ, Trung y cho rằng gan thuộc Mộc, tim thuộc Hỏa, tỳ thuộc Thổ, phổi thuộc Kim, thận thuộc Thủy…Ngoài ra, Trung y vẫn lấy lý luận ngũ hành tương sinh tương khắc trong lâm sàng để giải thích mối quan hệ hỗ trợ sinh trưởng và khắc chế nhau giữa các nội tạng. Ví dụ như gan có thể khắc chế tỳ, gọi là Mộc khắc Thổ; Tỳ có thể dưỡng phổi vì Thổ sinh Kim…Về phương diện điều trị, như bệnh gan phạm tỳ, thì áp dụng phương pháp điều trị ức chế gan, hỗ trợ tỳ, gọi là ức Mộc phù Thổ.
2. Người ta tại sao phải lấy lý luận ngũ hành để đặt tên?
Tư tưởng của con người là sản phẩm của xã hội. Hình thái ý thức của xã hội không lúc nào ngừng khắc dấu ấn vào trong não người. Mà tư tưởng con người có quan hệ mật thiết với nhận thức về tự nhiên, xã hội. Sự thịnh hành của học thuyết âm dương ngũ hành khiến cho người ta ràng buộc vinh nhục, phúc họa trong cuộc đời vào ngũ hành sinh khắc. Cho nên, khi đặt tên, đều hết sức mong cầu được âm dương điều hòa, cương nhu tương tế. Họ cho rằng như thế trong cuộc sống có thể gặp hung hóa cát, thuận buồm xuôi gió. Đây có lẽ là nguyên do mà mấy ngàn năm nay, mọi người vẫn luôn lấy lý luận ngũ hành làm căn cứ để đặt tên.
3. Mọi người làm thế nào để đặt tên theo lý luận ngũ hành?
Đặt tên theo lý luận ngũ hành có lẽ bắt đầu từ thời Tần Hán. Khi đó, người ta chủ yếu đem phép đặt tên theo can chi từ thời Thương Ân lồng ghép với quan điểm ngũ hành để đặt tên. Ở thời đại Chu Tần, người ta ngoài cái “Tên” còn đặt thêm “Tự”. Do đó, chủ yếu phối hợp thiên can với ngũ hành, đặt ra “Tên” và “Tự”. Như công tử nước Sở tên là Nhâm Phu, tự là Tử Thiên Tân, tức là lấy Thủy phối hợp với Kim, tức là lấy Thủy sinh Kim, cương nhu tương trợ cho nhau.
Đến đời Tống, phép đặt tên theo ngũ hành càng trở nên thịnh hành. Tuy nhiên, thời đó có khiếm khuyết là không coi trọng bát tự, chỉ lấy ý nghĩa của ngũ hành tương sinh để đặt tên.
4. Đời Tống ứng dụng ngũ hành tương sinh vào phép đặt tên như sau: – Mộc sinh Thủy: Tên cha thuộc Mộc thì tên con phải thuộc Hỏa. – Hỏa sinh Thổ: Tên cha thuộc Hỏa thì tên con phải thuộc Thổ. – Thổ sinh Kim: Tên cha thuộc Thổ thì tên con phải thuộc Kim. – Kim sinh Thủy: Tên cha thuộc Kim thì tên con phải thuộc Thủy. – Thủy sinh Mộc: Tên cha thuộc Thủy thì tên con phải thuộc Mộc.
Đến nay, trải qua ngàn năm ứng dụng, phương pháp đặt tên theo ngũ hành đã được hoàn thiện rất nhiều, phối hợp chặt chẽ với 81 linh số và giờ ngày tháng năm sinh…để đạt hiệu quả đặt tên ở mức cao nhất.
Bí Ẩn Ý Nghĩa Tên Trúc Theo Trường Pháp Ngũ Hành Mệnh
Tên Trúc lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người. Trúc là biểu tượng của người quân tử bởi loại cây này tuy cứng mà vẫn mềm mại, đổ mà không gãy, rỗng ruột như tâm hồn an nhiên, tự tại, không chạy theo quyền vị, vật chất.
“An” theo nghĩa Hán Việt có nghĩa là nhẹ nhàng, an lành, yên bình giống như chính bộ chữ viết ra nó, “Trúc” là cây thuộc họ tre, thân thẳng, có màu vàng có nhiều đốt, bên trong ruột rỗng, lá nhọn mọc thành từng chùm ở gần ngọn cây. Trúc thuộc bộ tứ quý “Tùng, cúc, Trúc, Mai” là biểu tượng của người quân tử, sự thanh cao, ngay thẳng….Tên gọi “An Trúc” mang ý nghĩa “mong con sẽ luôn thật thà ngay thẳng, có suy nghĩ ,hành động và khí phách của người quân tử và luôn là bảo bối quý giá của bố mẹ và gia đình”
“Anh” gợi lên sự tinh anh, nhanh nhẹn, lanh lợi. “Trúc” là cây thuộc họ tre, thân thẳng, có màu vàng có nhiều đốt, bên trong ruột rỗng, lá nhọn mọc thành từng chùm ở gần ngọn cây. Trúc thuộc bộ tứ quý “Tùng, cúc, Trúc, Mai” là biểu tượng của người quân tử, sự thanh cao, ngay thẳng…. Tên gọi “Anh Trúc” mang ý nghĩa “mong con sẽ luôn thông minh, hiểu biết, thật thà ngay thẳng, có suy nghĩ ,hành động và khí phách của người quân tử và luôn là bảo bối quý giá của bố mẹ và gia đình”
Tên Trúc lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người. Trúc là biểu tượng của người quân tử bởi loại cây này tuy cứng mà vẫn mềm mại, đổ mà không gãy, rỗng ruột như tâm hồn an nhiên, tự tại, không chạy theo quyền vị, vật chất. Kết hợp với từ Băng theo nghĩa Hán Việt vừa hàm ý chỉ cái lạnh băng giá vừa diễn tả hình ảnh băng tuyết trắng muốt, ngọc ngà. Tên “Băng Trúc” thường dùng để miêu tả người con gái, dung mạo xinh đẹp, phẩm hạnh thanh cao.
Theo nghĩa Hán – Việt, “Bảo” có hai nghĩa chính: một là che chở, bao bọc; hai là chỉ những vật giá trị, quý hiếm. “Trúc” là cây thuộc họ tre, thân thẳng, có màu vàng, nhiều đốt, rỗng ruột, lá nhọn mọc thành từng chùm ở gần ngọn cây. Trúc thuộc bộ tứ quý “Tùng, Cúc, Trúc, Mai”, là biểu tượng của người quân tử, sự thanh cao, ngay thẳng… “Bảo Trúc” có nghĩa là cây trúc quý báu, được chở che. Cái tên “Bảo Trúc” mang ý nghĩa mong con sẽ luôn thật thà ngay thẳng, có suy nghĩ, hành động và khí phách của người quân tử, và luôn là bảo bối quý giá của bố mẹ và gia đình.
“Chi trúc” tức nhành trúc là biểu tượng của mẫu người quân tử bởi loài cây này tuy cứng mà vẫn mềm mại, đổ mà không gẫy, rỗng ruột nhưng tinh thần an nhiên tự tại, không mê đắm quyền vị, vật chất. Đó là hình ảnh hiếm thấy giữa đất trời. Lấy hình ảnh cây trúc để đặt tên cho con, bố mẹ hi vọng con như cây trúc là dáng cây có thế trực thẳng đứng, phong cách đĩnh đạc, cành nhánh ngay thẳng, gọn gàng, đường nét dứt khoát, bất khuất, biểu hiện cho người có kỷ cương
Theo nghĩa Hán – Việt, “Dân” chỉ sự bình dân giản dị, dân giả, “Trúc” lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người. Tên “Dân Trúc” mong muốn con có cuộc sống tốt đẹp, thanh tao, nhẹ nhàng, bình dị, an nhàn, có nghĩa khí và bản lĩnh
“Diễm” dùng để gợi đến hình ảnh người con gái xinh đẹp, kiều diễm, kết hợp với “Trúc” – trong tranh phong thủy hình ảnh cây trúc thường là biểu tượng mạnh mẽ của sự trường thọ. Tên “Diễm Trúc” hàm ý chỉ người con gái không những xinh đẹp mà còn kiên cường vượt qua mọi nghịch cảnh, sẵn sàng chống chọi với sóng gió của cuộc đời
“Diệp Trúc” là biểu tượng của lá trúc, chỉ con người dịu dàng, thanh cao và tao nhã.
Theo nghĩa Hán – Việt,”Dương” trong Thái Dương hay còn gọi là mặt trời ý chỉ luôn rạng ngời, chiếu sáng. “Trúc” lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người. Tên “Dương Trúc” mang ý nghĩa mong muốn con có cuộc sống thanh tao nho nhã như biểu tượng của cây trúc, và luôn rạng người như thái dương chiếu rọi.
Theo nghĩa Hán-Việt, “Trúc” lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người. “Giang” là dòng sông, thường chỉ những điều cao cả, lớn lao. Người ta thường lấy tên “Giang” đặt tên vì thường thích những hình ảnh con sông vừa êm đềm, vừa mạnh mẽ như cuộc đời con người có lúc thăng có lúc trầm.”Giang Trúc”, ba mẹ mong muốn con là người thanh cao, có cuộc sống âm êm hạnh phúc.
“Giao Trúc”, tên con biểu tượng trong sáng trẻ trung, duyên dáng.
Theo Hán – Việt, “Hạnh” thứ nhất, có nghĩa là may mắn, là phúc lộc, là phước lành. Nghĩa thứ hai là nói về mặt đạo đức, tính nết của con người. Tên “Hạnh Trúc” chỉ người xinh đẹp, thông minh, dịu dàng, nết na, tâm tính hiền hòa, phẩm chất cao đẹp, có bản lĩnh, không ngại gian khó
“Khuê Trúc”, mong con sẽ là người tài hoa, ngay thẳng.
Theo nghĩa Hán – Việt “Trúc” lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người. “Kiều” mang ý nghĩa là người con gái xinh đẹp, có nhan sắc rung động lòng người nên thường được đặt cho con gái với mong muốn các bé gái khi lớn lên sẽ có được dung mạo xinh xắn, duyên dáng và tạo ấn tượng với mọi người. “Kiều Trúc”, ba mẹ mong muốn con xinh đẹp duyên dáng thanh cao như hình ảnh của cây trúc.
Cây trúc bằng vàng
“Lam” màu xanh, đậm hơn so với màu xanh da trời màu của may mắn. “Trúc” là cây thuộc họ tre, lá mọc thành từng chùm ở gần ngọn cây, thân có nhiều đốt có màu vàng. Trúc là một loại cây thuộc bộ tứ quý “Tùng, Cúc, Trúc, Mai”, biểu tượng cho người quân tử, sự thanh cao, ngay thẳng, trung thực, thật thà. Cái tên “Lam Trúc” gợi lên vẻ đẹp thanh cao cùng bản tính trung thực thật thà trong tâm hồn & còn thể hiện mong muốn con luôn gặp may trong cuộc sống của cha mẹ
Tên loài hoa. Con là đứa bé xinh đẹp, trong sáng và vô cùng lanh lợi
“Linh” là từ để chỉ tinh thần con người, tin tưởng vào những điều kì diệu, thần kì chưa lý giải được, như linh thiêng. Về tính cách, trong tiếng Hán – Việt, “Linh” có nghĩa là nhanh nhẹn, thông minh. “Trúc” là một loại cây có cùng họ với tre, là một loại cây trong bộ tứ quý ở Việt Nam: Tùng, Cúc, Trúc, Mai. Cây trúc là biểu tượng của người quân tử, có tấm lòng ngay thẳng. Tên “Linh Trúc” thường được đặt với hàm ý tốt lành, là người dung mạo đáng yêu, tài hoa, tinh anh, nhanh nhẹn, thông minh, ngay thẳng, bản lĩnh, luôn gặp may mắn, được che chở, giúp đỡ trong cuộc sống.
Loan là chim phượng mái linh thiêng, cao quý. Trúc là cây trúc biểu tượng của tấm lòng quân tử thẳng ngay. Loan Trúc được đặt với ý nghĩa mong con xinh đẹp, cao sang, quý phái, tấm lòng quân tử, sống thẳng ngay, trong sạch, được nhiều người yêu mến, kính nể
“Trúc” là cây trúc, tượng trưng người quân tử. “Mạch Trúc” hàm nghĩa người có cốt cách quân tử, đạo đức đàng hoàng.
“Mai” là tên loài hoa nở vào mùa xuân, báo hiệu niềm vui, hy vọng. “Trúc” là loài cây tượng trưng cho tấm lòng người quân tử. “Mai Trúc” nghĩa là cha mẹ mong con xinh đẹp, vui tươi, tràn sức sống và ngay thẳng.
“Nam” có ý nghĩa như kim nam châm trong la bàn, luôn luôn chỉ đúng về phía nam, nhằm mong muốn sự sáng suốt, có đường lối đúng đắn để trở thành một bậc nam nhi đúng nghĩa. Tên Nam Trúc được đặt với mong muốn con là người quân tử, sống thanh cao, có khí phách, không sợ trở ngại
“Ngân Trúc”, con sẽ là những tiếng sáo trong trẻo vô ngần cho cuộc đời.
Theo nghĩa Hán Việt, nguyệt là vầng trăng, Trăng có vẻ đẹp vô cùng bình dị, một vẻ đẹp không cần trang sức, đẹp một cách vô tư, hồn nhiên. Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp hồn nhiên nên trăng hoà vào thiên nhiên, hoà vào cây cỏ. Tên Nguyệt Trúc vừa gợi vẻ đẹp bình dị, vô tư, vừa nói lên tính cách kiên cường, đầy bản lĩnh, không ngại khó khăn của người quân tử
Theo nghĩa Tiếng Việt, “Nhã” có nghĩa là sự lịch sự, nhã nhặn, hòa nhã, “Trúc” là một loài cây có đốt như tre, thân mảnh, lá dài. Tên “Nhã Trúc” dùng để gợi đến hình ảnh người con gái thanh tú, lịch thiệp, dáng người mong manh nhưng rất khỏe khắn, luôn vững vàng cho dù có gặp khó khăn, vấp ngã.
Nhân ái cao đẹp như người quân tử
“Nhi” có nghĩa là nhỏ nhắn, đáng yêu “Trúc” là cây trúc mềm mại mà thanh cao biểu tượng cho người quân từ. “Nhi Trúc” ý nói con là người quân tử, sống thanh cao.
“Trúc” là cây trúc, thể hiện người quân tử. “Ninh Trúc” là sự bình tĩnh của người quân tử, chỉ vào con người có thái độ tao nhã, phong cách ung dung tự tại.
Theo nghĩa Hán – Việt, “Phương” có nghĩa là phương hướng, “Trúc” là tên một loại cây có đốt như tre, thân mảnh, lá dài, dáng thẳng. Tên “Phương Trúc” dùng để nói đến người con gái duyên dáng, mong manh nhưng đầy bản lĩnh, mạnh mẽ, luôn có ý chí phấn đấu, vươn lên để thành công.
“Quỳnh” là tên một loài hoa thường hay nở vào lúc 12 giờ đêm. Hoa quỳnh có màu trắng tinh khôi, có mùi hương thanh khiết, dịu dàng. “Trúc” là cây trúc, biểu tượng cho người quân tử bởi loại cây này tuy cứng mà vẫn mềm mại, đổ mà không gãy, rỗng ruột như tâm hồn an nhiên, tự tại, không chạy theo quyền vị, vật chất. Tên “Quỳnh Trúc” là mong muốn con sẽ đẹp như hoa quỳnh và thanh cao như nhành trúc.
Tên “Trúc” lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người. Đặt tên “Sa Trúc” là mong con có dung mạo xinh đẹp, duyên dáng, dịu dàng, tâm hồn an nhiên, tự tại, không chạy theo quyền vị, vật chất.
Cây trúc xanh, biểu tượng cho sự trong sáng, trẻ trung, đầy sức sống
Cây trúc dưới nước
Thanh tú như cây trúc, tâm hồn thanh cao như quân tử
Tên “Uyên Trúc” lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người. Trong đó, “Uyên” ý chỉ một cô gái duyên dáng, thông minh và xinh đẹp, có tố chất cao sang, quý phái.
“Uyển” ý chỉ sự nhẹ nhàng, khúc chiết uyển chuyển thể hiện sự thanh tao tinh tế của người con gái. Tên “Uyển Trúc” lấy hình ảnh từ cây trúc, một loài cây quen thuộc với cuộc sống đã trở thành một biểu tượng cho khí chất thanh cao của con người.
“Trúc” là một loài cây thanh tao quý phái. “Xoan Trúc”, con vùa có nét đẹp thanh tao của cây trúc và quý phái của cây xoan.
“Trúc” là một loài cây thanh tao quý phái. “Xuân Trúc” là tên người con gái có cốt cách thanh tao, sức sống tràn trề.
“Yên Trúc”, mong cho cuộc sống con thanh cao, yên ả, bình an.
“Trúc” là một loài cây nhỏ, họ với tre, mảnh khảnh. “Yến Trúc” là người có vẻ ngoài đơn giản, có thể mảnh mai nhưng luôn có lòng kiên trì, dẻo dai bền bỉ và chịu khó.
Incoming search terms:
Viết Chữ Thư Pháp Theo Tên
Lưu ý: Các giải nghĩa và thông tin mình đưa ra chỉ mang tính chất tham khảo.
– Ý nghĩa tên vần khác: Hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn.
Mẫu thư pháp bạn tên Hoàng Phúc
Vậy tại sao bạn nên lựa chọn tranh thư pháp để tặng– Bạn muốn tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người sở hữu tên đã nêu trên, có được sự quan tâm, kết giao và làm tăng thêm tình cảm giữa hai người, hoặc dùng để cảm ơn, nhắn gửi những lời tri ân sâu sắc nhất.
– Đối với mỗi người, tên của họ luôn là thứ âm thanh đẹp nhất, tuyệt vời nhất trong cuộc sống, việc tặng họ tên của chính người ấy, sẽ là một điều vô cùng tuyệt vời, lưu giữ những giá trị tinh thần vượt xa những món quà vật chất khác.
– Người được tặng sẽ nhớ đến bạn như là một trong những người hiểu họ nhất, sẽ nhớ mãi đến bạn vì món quà thể hiện sự quý mến và trân trọng.
– Giáo dục con cái. Tại sao ư? Bạn sẽ thấy con mình vui mừng thế nào khi cầm trong tay chính bức thư pháp được viết theo tên của em trên đó.
– Những cái tên luôn mang trên mình những ý nghĩa vô cùng tuyệt diệu, sẽ không thể nào nói hết thành lời nếu người nhận biết được rằng những cái tên của họ được viết lên tranh, được viết bên dưới những triết lý nhân văn hết sức tuyệt vời. Thư pháp Việt chính là một trong những sự lựa chọn tốt nhất giành cho bạn.
Tặng cho ai?
– Tranh thư pháp theo tên được dùng để tặng cho những người sở hữu tên riêng, có thể hướng đến các đối tượng như ông bà, bố mẹ, anh chị em, con cái trong gia đình.
– Tặng cho vợ, chồng, tặng sếp, đồng nghiệp, làm quà tặng sinh nhật, quà tặng tân gia, chúc mừng năm mới…
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phuong Pháp Dat Tên Theo Ngu Hành trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!