Đề Xuất 6/2023 # Quy Định Pháp Luật Về Cách Đặt Tên Doanh Nghiệp # Top 9 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 6/2023 # Quy Định Pháp Luật Về Cách Đặt Tên Doanh Nghiệp # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Quy Định Pháp Luật Về Cách Đặt Tên Doanh Nghiệp mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. CĂN CỨ PHÁP LÝ THAM CHIẾU

1. Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13;

2. Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp;

3. Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp.

II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁCH ĐẶT TÊN DOANH NGHIỆP

Theo quy định pháp luật hiện hành, tên doanh nghiệp gồm có tên doanh nghiệp bằng tiếng Việt, tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp.

– Đối với tên doanh nghiệp bằng Tiếng Việt, tên doanh nghiệp bằng Tiếng việt bao gồm hai thành tố theo thứ tự “ Loại hình doanh nghiệp” và “Tên riêng”. Trong đó:

+ Tên loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.

+ Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu

Ví dụ: Công ty TNHH An Huy; Công ty cổ phần giáo dục Công Việt……

– Đối với tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài, tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.

– Đối với tên viết tắt của doanh nghiệp, tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

III. NHỮNG ĐIỀU CẤM TRONG ĐẶT TÊN DOANH NGHIỆP

– Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, cụ thể như sau:

+ Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký;

+ Tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

c) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

d) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-”, “_”;

e) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

g) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g của khoản này không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký.

– Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó;

– Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Dịch vụ tư vấn, soạn thảo và chuẩn bị Hồ sơ,

Quý khách tự liên hệ nộp và xử lý hồ sơ

Với dịch vụ này, Luật Thành Đô thực hiện các công việc sau:

Tư vấn và giải đáp các vướng mắc của Quý khách hàng về thủ tục đăng ký doanh nghiệp;

Bàn giao hồ sơ cho Khách hàng, hướng dẫn khách hàng ký hoàn thiện hồ sơ, nộp hồ sơ, chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Nếu có);

Phối hợp với khách hàng trong quá trình thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp.

Phí dịch vụ: Quý khách vui lòng liên hệ với công ty Luật Thành Đô để có giá dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất.

    Dịch vụ đăng ký doanh nghiệp nhanh

    Với loại dịch vụ này, Luật Thành Đô sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ đối với thủ tục đăng ký doanh nghiệp cho Quý khách (từ khâu thu thập thông tin, soạn hồ sơ, nộp hồ sơ, liên hệ xử lý hồ sơ đến khi khách hàng nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy xác nhận thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp).

    Với dịch vụ này, Luật Thành Đô thực hiện các công việc sau:

    Chuẩn bị toàn bộ hồ sơ theo quy định của pháp luật về thủ tục đăng ký doanh nghiệp;

    Trực tiếp nộp hồ sơ và liên hệ xử lý, chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ, giải trình và làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để đạt được kết quả.

    Tùy thuộc vào nhu cầu và mong muốn của khách hàng, Luật Thành Đô sẽ tư vấn và cung cấp nhiều gói dịch vụ thay đổi đăng ký doanh nghiệp nhanh tương đương với các thời hạn hoàn thành dịch vụ khác nhau. Vì vậy, Quý khách vui lòng liên hệ với công ty Luật Thành Đô để có giá dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất.

      Dịch vụ tư vấn đăng ký doanh nghiệp miễn phí

      Khi Quý khách hàng có nhu cầu tự thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp, Luật Thành Đô sẵn sàng tư vấn hoàn toàn miễn phí, có thể hỗ trợ và phối hợp với khách hàng trong quá trình làm thủ tục, bao gồm:

      Tư vấn thủ tục đăng ký doanh nghiệp;

      Trình tự thực hiện;

      Hồ sơ cần chuẩn bị;

      Cách thức tiến hành…

      Trân trọng./.

      Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Đặt Tên Doanh Nghiệp

      Tên doanh nghiệp được pháp luật quy định như thế nào? Những vấn đề cần lưu ý khi đặt tên công ty khi đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành.

      1. Quy định chung về đặt tên doanh nghiệp

      Luật doanh nghiệp 2014 quy định về tên tiếng Việt của doanh nghiệp và tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp như sau:

      Theo Điều 38 Luật doanh nghiệp 2014, Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:

      – Loại hình doanh nghiệp. Tên loại hình doanh nghiệp được viết là ” công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là ” công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là ” công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là ” doanh nghiệp tư nhân “, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân;

      – Tên riêng. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

      – Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.

      – Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

      – Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

      Lưu ý: Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

      2. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp

      Theo Điều 39 Luật doanh nghiệp 2014, những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp bao gồm:

      Đặt tên trùng và tên gây nhầm lẫn được quy định tại Điều 42 Luật doanh nghiệp 2014 như sau:

      – Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.

      – Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:

      + Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

      + Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

      + Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

      + Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

      + Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;

      + Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

      + Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

      Cấm doanh nghiệp sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

      Theo quy định tại Thông tư 10/2014/TT-BVHTTDL về hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, Những trường hợp đặt tên doanh nghiệp vi phạm truyền thống lịch sử của dân tộc và vi phạm văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc bao gồm:

      Những trường hợp đặt tên doanh nghiệp sau đây vi phạm truyền thống lịch sử của dân tộc:

      – Sử dụng tên trùng tên danh nhân, trừ các trường hợp sau đây:

      + Người thành lập doanh nghiệp khi đặt tên doanh nghiệp theo tên riêng của mình nhưng trùng một phần hoặc toàn bộ tên danh nhân thì phải đặt đầy đủ họ, tên theo đúng tên ghi trong Giấy khai sinh của người thành lập doanh nghiệp;

      + Trường hợp doanh nghiệp do nhiều tổ chức, cá nhân sáng lập dự định đặt tên riêng doanh nghiệp bằng cách sử dụng tên riêng của một trong số những người sáng lập nhưng trùng với tên danh nhân thì việc đặt tên doanh nghiệp phải đặt đầy đủ họ, tên theo đúng tên ghi trong Giấy khai sinh của người thành lập doanh nghiệp.

      + Trường hợp đặt tên riêng doanh nghiệp bằng cách sử dụng tên ghép của tổ chức, cá nhân sáng lập nhưng trùng với tên danh nhân thì phải có dấu gạch nối (-) giữa các tên tổ chức, cá nhân sáng lập được ghép.

      – Sử dụng tên đất nước, địa danh trong các thời kỳ bị xâm lược và tên những nhân vật trong lịch sử bị coi là phản chính nghĩa, kìm hãm sự tiến bộ.

      – Sử dụng tên của những nhân vật lịch sử là giặc ngoại xâm hoặc những người có tội với đất nước, với dân tộc.

      – Các trường hợp khác về sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử theo quy định của pháp luật

      Đặt tên doanh nghiệp vi phạm văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc

      những trường hợp đặt tên doanh nghiệp sau đây vi phạm văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc:

      – Sử dụng từ ngữ, ký hiệu mang ý nghĩa dung tục, khiêu dâm, bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội;

      – Sử dụng từ ngữ, ký hiệu thể hiện hoặc ám chỉ sự đe dọa, xúc phạm, phỉ báng, lăng mạ, bôi nhọ, khiếm nhã đối với tổ chức, cá nhân khác;

      – Sử dụng từ ngữ, ký hiệu thể hiện hoặc ám chỉ sự phân biệt, kỳ thị vùng miền, dân tộc, tôn giáo, chủng tộc, giới;

      – Các trường hợp khác về sử dụng từ ngữ vi phạm văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc theo quy định của pháp luật.

      Ngoài ra, theo Điều 19 Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó.

      Quy Định Về Đặt Tên Theo Luật Doanh Nghiệp

      a) Loại hình doanh nghiệp. Tên loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân;

      b) Tên riêng. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

      2. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

      3. Căn cứ vào quy định tại Điều này và các Điều 39, 40 và 42 của Luật này, Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp.

      Điều 39. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp

      1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 42 của Luật này.

      2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

      3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

      Điều 40. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp

      1. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.

      2. Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

      3. Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

      Điều 41. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh

      1. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.

      2. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện phải mang tên doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ “Văn phòng đại diện” đối với văn phòng đại diện.

      3. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh. Tên chi nhánh, văn phòng đại diện được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do chi nhánh, văn phòng đại diện phát hành.

      1. Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.

      2. Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:

      a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

      b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

      c) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

      d) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

      đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;

      e) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

      g) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

      Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e và g của khoản này không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký.

      Quy Định Về Cách Đặt Tên Doanh Nghiệp

      Trước khi lập hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, muốn nắm rõ quy định về cách đặt tên doanh nghiệp thì bạn cần phải biết pháp luật quy định như thế nào đối với việc đặt tên của doanh nghiệp để có thể thực hiện theo cho chính xác.

      Tên doanh nghiệp chính là thương hiệu và cũng là hình ảnh của doanh nghiệp. Dựa vào tên doanh nghiệp có thể giúp cho khách hàng và các đối tác chú ý để thiết lập các mối quan hệ kinh doanh. Tên doanh nghiệp cũng được pháp luật bảo hộ để tránh những tranh chấp về sau. Nó không chỉ đơn giản là dùng để phân biệt các doanh nghiệp với nhau mà đôi khi tên doanh nghiệp chính là tài sản vô giá của doanh nghiệp một khi nó trở thành một thương hiệu nổi tiếng.

      Quy định đối với các loại tên doanh nghiệp

      Hiện nay, theo quy định về cách đặt tên doanh nghiệp sẽ có các loại tên doanh nghiệp như: tên tiếng Việt, tên tiếng nước ngoài, tên viết tắt… Với mỗi loại tên thì pháp luật sẽ có những quy định khác nhau để doanh nghiệp có thể làm theo cho đúng.

      – Tên phải có 2 thành tố là loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp.

      – Tên doanh nghiệp phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

      – Doanh nghiệp có thể lấy ngành nghề kinh doanh để đặt cho tên riêng của doanh nghiệp.

      2. Tên bằng tiếng nước ngoài

      – Phải là tên được dịch từ tiếng Việt sang và phải thuộc hệ chữ la-tinh.

      – Doanh nghiệp có thể giữ nguyên tên riêng khi đặt tên cho doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài hoặc dịch sang với một nghĩa tương ứng khác.

      – Tên viết tắt của doanh nghiệp phải được viết từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp.

      Những quy định cấm trong đặt tên cho doanh nghiệp

      Thực hiện đúng quy định về cách đặt tên doanh nghiệp thì không thể bỏ qua các thông tin bị cấm trong quy định của pháp luật. Ví dụ như:

      – Doanh nghiệp không được đặt tên trùng với tên của doanh nghiệp khác đã đăng ký trước đó.

      – Doanh nghiệp không sử dụng tên của các cơ quan chức năng khi chưa được sự đồng ý của cơ quan chức năng đó.

      – Doanh nghiệp không được đặt tên doanh nghiệp vi phạm các quy định về thuần phong mỹ tục hay các tiêu chuẩn văn hóa xã hội.

      – Tên doanh nghiệp không được sử dụng tên danh nhân để đặt cho doanh nghiệp của mình.

      Như vậy, doanh nghiệp phải áp dụng đúng các quy định về cách đặt tên doanh nghiệp mà pháp luật ban hành thì mới có thể đảm bảo hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp được thông qua thuận lợi và nhanh chóng . Từ đó có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian làm thủ tục.

      Bạn đang đọc nội dung bài viết Quy Định Pháp Luật Về Cách Đặt Tên Doanh Nghiệp trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!