Đề Xuất 5/2023 # Quy Ước Đặt Tên Biến, Hàm, Class, Package Trong Java # Top 6 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 5/2023 # Quy Ước Đặt Tên Biến, Hàm, Class, Package Trong Java # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Quy Ước Đặt Tên Biến, Hàm, Class, Package Trong Java mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quy ước đặt tên là một bộ quy tắc phải tuân theo khi định đặt tên cho bất kỳ định danh nào trong ngôn ngữ Java (ví dụ: class, package, variable, method, v.v.).

Tại sao phải sử dụng Quy ước đặt tên?

Hãy tưởng tượng, tất cả các thành viên trong team viết code Java, mỗi người có một phong cách viết code khác nhau. Do đó, nếu không có một quy chuẩn đặt tên chung, mỗi người đặt một kiểu thì mã nguồn sẽ trở nên xấu xí, khó bảo trì.

Bằng cách sử dụng các quy ước đặt tên Java tiêu chuẩn, bạn sẽ làm cho chương trình Java của bạn dễ đọc hơn cho chính bạn và cho cả các lập trình viên khác.

Khả năng đọc của code Java rất QUAN TRỌNG vì điều đó có nghĩa là bạn / ai đó sẽ mất ít thời gian hơn để cố gắng tìm ra đoạn code đó làm gì… Từ đó, bạn nhanh chóng hiểu chương trình gặp vấn đề ở đâu và sửa nó nhanh hơn.

Điểm đáng nói là hầu hết các công ty phần mềm sẽ có một tài liệu các quy ước đặt tên mà họ muốn các lập trình viên của họ tuân theo.

Một lập trình viên mới vào công ty sau khi hiểu quy ước đặt tên thì sẽ nhanh chóng hòa nhập vào công việc.

Điều này còn thực sự giúp ích khi có ai đó nghỉ việc. Phần việc còn lại của họ sẽ phải có người tiếp nhận, và nếu tuân thủ quy tắc đặt tên thì việc này sẽ dễ dàng hơn rất nhiều

Một số chuẩn HOA – thường trong cách đặt tên

Sử dụng chữ cái Viết Hoa đúng là chìa khóa để tuân theo quy ước đặt tên:

Lowercase: Là tên mà tất cả các chữ cái trong một từ được viết mà không Viết Hoa (ví dụ: while, if, mypackage).

Uppercase: Là tên trong đó tất cả các chữ cái trong một từ được viết bằng chữ HOA. Khi có nhiều hơn hai từ trong tên, hãy sử dụng dấu gạch dưới để phân tách chúng (ví dụ: MAX_HOURS, FIRST_DAY_OF_WEEK).

CamelCase: (còn được gọi là Upper CamelCase) là tên mà mỗi từ mới bắt đầu bằng chữ in hoa (ví dụ: CamelCase, CustomerAccount, PlayingCard).

Mixed case: (còn được gọi là Lower CamelCase) giống như CamelCase ngoại trừ chữ cái đầu tiên của tên được viết bằng chữ thường (ví dụ: hasChildren, customerFirstName, customerLastName).

Quy ước đặt tên Java tiêu chuẩn

Quy ước đặt tên Packages

Tên packages nên được viết thường. Với các dự án nhỏ chỉ có một vài package, bạn chỉ cần đặt cho chúng những cái tên đơn giản (nhưng có ý nghĩa!)

package pokeranalyzer package mycalculator

Nhưng trong các công ty phần mềm và các dự án lớn nơi các package có thể được nhập vào các package khác, các tên thường sẽ được chia nhỏ.

Thông thường, điều này sẽ bắt đầu với domain công ty trước khi được chia thành các lớp hoặc tính năng:

package com.mycompany.utilities package org.bobscompany.application.userinterface

Quy ước đặt tên Class

Tên class trong Java phải áp dụng CamelCase. Cố gắng sử dụng danh từ vì một class thường đại diện cho một cái gì đó trong thế giới thực:

class Customer class Account

Quy ước đặt tên Interfaces

Tên Interfaces trong Java phải có áp dụng CamelCase. Chúng có xu hướng có một tên có thể mô tả một hoạt động mà một class có thể làm:

interface Comparable interface Enumerable Lưu ý rằng một số lập trình viên thường muốn phân biệt các Interfaces bằng cách bắt đầu tên bằng 'I': interface IComparable interface IEnumerable

Quy ước đặt tên Phương thức (Method)

Tên Method trong Java nên được áp dụng quy tắc Mixed case. Và nên sử dụng các động từ để mô tả những gì phương thức sẽ làm:

void calculateTax() string getSurname()

Quy tắc đặt tên biến (Variables)

Tên biến trong Java nên tuân theo quy tắc Mixed case. Các tên biến sẽ đại diện cho những gì giá trị của biến đại diện:

string firstName int orderNumber Chỉ sử dụng tên biến ngắn khi các biến tồn tại ngắn, chẳng hạn như trong vòng lặp for: for (int i=0; i<20;i++) {

Quy ước đặt tên biến cho Hằng số (Constant)

Tên hằng số tiêu chuẩn trong Java nên được Viết Hoa (quy tắc uppercase):

static final int DEFAULT_WIDTH static final int MAX_HEIGHT

Quy Ước, Chuẩn Đặt Tên Định Danh Trong Java

Quy ước, chuẩn đặt tên định danh trong Java. (Java Coding Convention)

Đặt tên package

Package thường được đặt tên giống như đặt tên thư mục trên ổ đĩa tức là sẽ được bắt đầu bằng tên có phạm vi lớn cho đến phạm vi nhỏ dần.

Các ký tự trong định danh package là chữ, số in thường.

Thông thường ta sẽ đặt tên package với các phạm vi và thứ tự như sau:

Tên tổ chức, tên miền

Tên công ty

Tên dự án

Tên module (sau đấy là các các module con (nếu có))

Tên chức năng module.

Ví dụ:

Tên miền của mình là chúng tôi

Tên project là Demo

Project có hai module là demo1 và demo2

Trong module demo1 có 1 class là Demo.java

Khi đó ta sẽ khai báo package trong class Demo.java là package stackjava.com.demo.demo1

Đặt tên class, interface

Các class nên là danh từ còn interface nên là động từ hoặc tính từ.

Tránh dùng tên trùng với các kiểu dữ liệu đã được định nghĩa sẵn (ví dụ như Number, String, Float…)

Đặt tên theo kiểu “camelCase”, tức là chữ cái đầu tiên của mỗi từ viết hoa, các chữ cái tiếp theo viết thường (ví dụ: DemoJava.java, DemoHelloWorld.java…)

Đặt tên method

Tên các method thường là động từ.

Đặt tên theo kiểu “camelCase” nhưng chữ cái đầu tiên viết thường.

Ví dụ: setAge, isTurnOn, getAge...

Đặt tên biến

Đặt tên theo kiểu “camelCase” nhưng chữ cái đầu tiên viết thường.

Nên dùng các từ dễ nhớ.

Tránh dùng các định danh chỉ gồm 1 ký tự.

Các định danh gồm 1 ký tự thường chỉ dùng làm biến tạm, ví dụ i,j,k dùng làm biến tạm cho kiểu số; c,d,e thường dùng làm biến tạm có kiểu ký tự

Ví dụ: dateOfBirth, age...

Đặt tên hằng số

Các hằng số được đi kèm các từ khóa static, final khi khai báo.

Thường là danh từ.

Tên hằng số nên dùng tất cả các chữ cái viết hoa và phân cách nhau bằng dấu gạch dưới.

Ví dụ: MIN_HEIGHT, MAX_WIDTH

(*Lưu ý, có một cách đặt tên khác không dùng camelCase mà là snake_case tức là tất cả các chữ cái viết thường và phân cách nhau bởi dấu gạch dưới, ví dụ date_of_birth. cách viết này dễ đọc hơn nhưng dài hơn và thường chỉ dùng hiển thị kết quả trả về, đặt tên trong java script…)

Quy ước, chuẩn đặt tên định danh trong Java

https://docs.oracle.com/javase/tutorial/

Quy Ước Viết Tên La Tinh Một Loài Sinh Vật.

Quy ước viết tên la tinh một loài sinh vật.

Phân loại học là một lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu để xác định phân loại các loài sinh vật. Mục đích của phân loại học hiện đại là xây dựng một hệ thống đánh giá phản ánh được quá trình tiến hóa của một nhóm loài từ tổ tiên xa xưa của chúng. Bằng việc xác định những mối quan hệ giữa các loài, các nhà phân loại học giúp các nhà sinh học bảo tồn xác định các loài hoặc các nhóm loài có những đặc điểm tiến hóa riêng hay đặc biệt có ý nghĩa cho những nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học.

Tên khoa học được viết theo quy định về danh pháp như sau:

Chữ đầu tiên của tên chi phải được viết bằng chữ hoa và tên của tính ngữ loài thì bao giờ cũng chỉ viết bằng chữ thường. Tên khoa học bao giờ cũng được viết bằng chữ nghiêng hoặc được gạch chân. Đôi khi tên khoa học được mang tên của người đặt tên như trong trường hợp Homo sapien Linnaeus. tên này chỉ ra rằng Linnaeus là người đâu tiên đề nghị đặt tên khoa học cho loài người. Nếu như trong trường hợp chưa nhất trí, còn tranh cãi về một số loài trong chi, hoặc việc xác định các loài trong một chi chưa được chắc chắn lắm, hoặc muốn ám chỉ một tập hợp nhiều loài trong chi nào đó, người ta viết tên chi rồi viết kèm chữ viết tắt spp. (ví dụ: Garrulax spp.). Trong trường hợp muốn biểu thị một loài chưa được xác định, người ta dùng chữ viết tắc sp.. thì người ta dùng ký hiệu viết tắt spp. hay sp… Cần lưu ý là chữ spp. và sp. luôn được in đứng.

Thái Ngọc Chiến (Sưu tầm) Các cấp đánh giá mức nguy cơ sinh vật

Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered, viết tắt CE) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc nòi được coi là Cực kỳ nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần.

(Endangered, viết tắt EN) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc nòi bị coi là Nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên rất cao trong một tương lai rất gần nhưng kém hơn mức Cực kỳ nguy cấp.

Sắp nguy cấp (Vulnerable, viết tắt VU) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc nòi bị đánh giá là Sắp nguy cấp khi nó không nằm trong 2 bậc CR và Nguy cấp (EN) nhưng phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa.

Sắp bị đe dọa: Near Threatened, NT

Ít nguy cấp (Lower Risk, LR)

Hiếm: Rare, R

Bị đe dọa: Threatened, T

Insufficiently known, K (có lẽ tương ứng với cấp DD, trong Sách đỏ IUCN).

(Đăng lại từ trang web: http://phongkhaithac.jimdo.com/tin-tức-sự-kiện/)

Vén Màn Bí Ẩn Về Thân Thế Của Hàm Hương Trong Hoàn Châu Cách Cách

Trong Hoàn Châu cách cách, Công chúa Hàm Hương xứ Hồi Cương yêu Mông Đan nhưng không được chấp nhận. Dù nhiều lần chạy trốn nhưng đều bị bắt lại chính vì dấu hiệu mùi hương lan tỏa trên người cô. Sau đó, vua xứ Hồi Cương đã dâng con gái cho Hoàng đế Càn Long. Dù trở thành phi tần nhà Thanh nhưng cô không nguôi ngoai tình cảm với Mông Đan. Trong phim, Tiểu Yến Tử và Hạ Tử Vy đã tìm mọi cách giúp nàng đoàn tụ với Mông Đan.

Trong phim Hoàn Châu cách cách, Hàm Hương từng có mối tình đẹp với Mông Đan.

Tuy nhiên theo lịch sử ghi chép, Hương Phi không phải con gái xứ Hồi Cương mà là phi tử của thủ lĩnh người Hồi Đại Hòa Trắc Mộc. Năm 1759, Càn Long nghe nói thủ lĩnh người Hồi có một phi tử là Hương Phi xinh đẹp nên đã sai người đem về bằng được. Sau đó, Càn Long đã đưa được Hương Phi về kinh. Dù được sống sung sướng nhưng Hương Phi vẫn một mực cự tuyệt và thủ tiết với chồng.

Chuyện đến tai Thái hậu, bà vô cùng lo lắng và khuyên vua cho Hương Phi về quê hoặc ban cho cái chết như ý. Nhân một lần nhà vua đi vi hành, bà sai người ban dải lụa cho Hương Phi. Khi trở về, Càn Long đau đớn khi thấy Hương Phi đã thành người thiên cổ. Chuyện kể rằng từ đó, Càn Long luôn nhớ về Hương Phi dù trong cung có nhiều phi tần khác.

Tài năng và sắc đẹp của Hàm Hương khiến cho vua Càn Long say mê. Thân thế bí ẩn của nàng Dung Phi

Cũng có ý kiến cho rằng, hình tượng Hàm Hương được lấy từ nguyên mẫu nàng Dung Phi – người từng được vua Càn Long sủng ái. Nàng Dung Phi là nhân vật có thật trong lịch sử. Nàng sinh ra trong gia tộc Hòa Trác. Theo kể lại, từ khi sinh ra, thân thể Dung Phi đã ngát hương giống như một bông hoa. Người đời thường gọi nàng là Yiparhan, ý nghĩa là hương thơm.

Năm 1760, sau khi dẹp loạn ở Hồi Bộ, Đồ Nhĩ Đô, thủ lĩnh thứ 29 của Hồi Bộ đồng thời cũng là anh trai nàng cùng các trợ thủ tới Bắc Kinh và được vua Càn Long tiếp đón nồng hậu. Đồ Nhĩ Đô được Càn Long ưu ái phong làm Nhất đẳng đại cát còn em gái chàng là Hàm Hương, khi đó 27 tuổi cũng được mời vào cung với tước vị Hòa quý nhân. Sau đó, Càn Long lấy cớ liên hôn vì mục đích chính trị để có được Hòa quý nhân.

Nàng phi ra bao “yêu sách”, Hoàng đế chiều bấy nhiêu

Theo đồn đại, vì lòng cảm mến mà Càn Long đáp ứng mọi “yêu sách” của Hàm Hương như việc được ăn mặc theo phong tục người Hồi Cương, nếu chết phải được an táng tại cố hương… Người xưa kể rằng khi Hàm Hương nhập cung, hoa thơm trái ngọt nở rộ. Cây vải trồng trong cung năm đó bỗng dưng sai hơn 200 quả cũng là dấu hiệu cho thấy sự an lành, may mắn. Năm 1762, Hàm Hương làm Dung phi. Khi Hoàng hậu qua đời, nàng có địa vị cao nhất trong cung và được vua Càn Long vô cùng ưu ái. Năm 1788, Hàm Hương qua đời, hưởng thọ 55 tuổi.

Giữ lời hứa với nàng, Càn Long đã đưa Hàm Hương về quê an táng và chôn cất trong lăng mộ chung của gia đình – lăng Apak Khoja. Mộ của Hàm Hương bên ngoài có khắc tên nàng bằng cả tiếng Hồi Cương và tiếng Trung. Đến nay, sự thật rõ ràng về cuộc đời của nàng phi tần Hàm Hương được vua Càn Long hết mực yêu thương vẫn là câu hỏi khiến nhiều người quan tâm. Chẳng ai có thể chắc rằng, có một Hàm Hương thực sự tỏa hương hay chỉ là nhân vật dựng lên trong truyền thuyết.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Quy Ước Đặt Tên Biến, Hàm, Class, Package Trong Java trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!