Cập nhật nội dung chi tiết về Seo Hình Ảnh: 18 Kỹ Thuật Tối Ưu Hình Ảnh Cho WordPress 2022 mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
#8. Tận dụng các thuộc tính và chú thích của tiêu đề hình ảnh để đạt thứ hạng cao hơn
Dù viết blog hay báo online thì đôi khi bạn cũng sẽ tự hỏi: “Bài của mình có cần hình ảnh?” đúng không? Câu trả lời luôn là CÓ.
Không chỉ vậy, hình ảnh còn là yếu tố quan trọng để đảm bảo rằng nội dung của bạn dễ tiếp cận, hấp dẫn và thu hút người dùng hơn. Do đó tối ưu hình ảnh cũng quan trọng không kém về mặt SEO.
Đầu tiên, chúng cung cấp cho công cụ tìm kiếm thông tin ngữ cảnh quan trọng.
Thứ hai, hình ảnh được tối ưu hóa sẽ tăng tốc độ tải trang, giúp tăng mức độ tương tác của người dùng và thứ hạng trên các công cụ Google.
Vì vậy, đó là lý do bạn nên tìm cho mình một hướng dẫn SEO hình ảnh chi tiết từng bước. Tôi đã từng như bạn và hiểu bạn đang cần gì, chính vì vậy đây là bài viết dành cho bạn.
Trong nội dung này, tôi sẽ hướng dẫn chi tiết từ A – Z Cách SEO hình ảnh lên Google và làm thế nào tối ưu hình ảnh đúng cách.
Bắt đầu ngay nào!
#1. Tìm Từ khóa tối ưu hình ảnh bằng Công cụ SEO hình ảnh của Google
Lưu ý đầu tiên và vô cùng quan trọng, bạn cần phải luôn ghi nhớ: Nghiên cứu Từ khóa hình ảnh.
Tuy nhiên, hầu như MỌI NGƯỜI bỏ qua bước này. Đây là một sai lầm rất lớn. Tại sao tôi có thể khẳng định 100% từ khóa quan trọng đối với quá trình SEO Hình ảnh!? Hãy xem số liệu sau:
Google Hình ảnh chiếm 21% tổng lượng tìm kiếm, không chỉ trên Google mà trên toàn bộ World Wide Web.
Tìm từ khóa bằng công cụ tối ưu hình ảnh của Google
Điều này có nghĩa: Nếu bạn nắm vững nghệ thuật xác định các cụm từ tìm kiếm cho hình ảnh, bạn sẽ không chỉ hưởng lợi RẤT NHIỀU từ lượng truy cập của công cụ tìm kiếm mà còn vượt lên trước những đối thủ quan trọng.
Lỗi hay mắc phải khi chọn từ khóa tối ưu hình ảnh
Có phải đây là những gì bạn hình dung và có thể là cách bạn đang thực hiện:
Thứ nhất: Dành hàng giờ trên dữ liệu tìm kiếm website để xác định danh sách từ khóa cho trang hoặc bài đăng.
Sau đó – 30 giây để chọn từ khóa một cách ngẫu nhiên từ danh sách (bỏ qua số liệu thống kê tìm kiếm hình ảnh) trước khi thêm các từ khóa đó vào ALT tag.
Cuối cùng – Chờ đợi, hy vọng những từ khóa nhận được lượt tìm kiếm trong hình ảnh của Google và đạt lượng nhỏ traffic trong tìm kiếm hình ảnh.
Đó là từng bước bạn tiến hành nếu nhớ quá trình nghiên cứu từ khóa hoặc có thể bạn sẽ không làm gì.
Chính vì vậy từ bây giờ, tôi muốn bạn nghĩ khác về việc lựa chọn từ khóa để SEO hình ảnh. Thay vì chỉ chọn các từ khóa nội dung chính… Bạn sẽ xem hình ảnh như phần nội dung độc lập với cụm từ tìm kiếm mục tiêu.
Cách chọn từ khóa tối ưu hóa hình ảnh chính xác
Cách dễ nhất và nhanh nhất đó là bạn sử dụng công cụ nghiên cứu từ khóa. Đối với tôi, Ahrefs là lựa chọn hàng đầu, đây cũng là đề xuất tôi gửi đến bạn.
Trong công cụ Ahref có rất nhiều công dụng cũng như tùy chọn để bạn ứng dụng:
Ví dụ: Tôi nhập keyword “social media”. Đây là những gì tôi nhận được:
#2. Tăng CTR (và Thứ hạng) bằng hình ảnh nổi bật
Hiện nay, chỉ cần thực hiện vài thao tác tìm kiếm đơn giản với keyword mục tiêu ngay trên Google bạn đã nhận được rất nhiều hình ảnh phù hợp.
Tuy nhiên, nếu như website bạn cũng sử dụng các hình ảnh chung chung đó, thì chính bạn đã trở thành thủ phạm giết chết xếp hạng EAT của mình.
Không chỉ thế… Khi sử dụng cùng một kho hình ảnh mà hàng trăm website khác… hãy đoán xem? Bạn sẽ cạnh tranh với tất cả website đó trong tìm kiếm hình ảnh của Google.
Tại sao bạn cần tối ưu CTR hình ảnh?
Quy trình thực hiện gồm 3 bước đơn giản sau:
1. Kiểm tra kết quả tìm kiếm cho từ khóa mục tiêu.2. Ghi chú lại tất cả thông tin quan trọng.3. Làm ngược lại.
Ví dụ từ Seosherpa
Bạn có biết: Đa số mọi người thường chọn sai phần mở rộng tệp hình ảnh (file extension), dẫn đến chất lượng kém hoặc kích thước tệp lớn hoặc tệ nhất là cả hai.
GIF – Tốt cho Short Animation (ảnh động ngắn). Cũng OK đối với hình ảnh phẳng (Flat images) không có Gradient. Tuy nhiên, nó sẽ không tốt cho các hình ảnh nhỏ, ảnh chụp màn hình (screenshot) hoặc gradient như thanh trên cùng của trình duyệt.
PNG – Tốt cho screenshot của các ứng dụng và gradient. Nó giữ cho văn bản trông gọn, nhưng có thể có vấn đề đối với kích thước tệp.
JPEG – Tốt cho ảnh người, địa điểm hoặc sự vật. Không tốt cho ảnh chụp màn hình của ứng dụng và website hoặc văn bản.
#4. Thay đổi kích thước hình ảnh theo tỷ lệ “tối ưu” (và Bloat trang Slash)
Trang bạn đang xem hiện có chiều rộng vùng nội dung là 640px.
Nghĩa là:
Kích thước hình ảnh lớn nhất từng được hiển thị là rộng 640 pixel. Nếu tôi tải lên một hình ảnh rộng hơn 1px, thì thật lãng phí. Còn nếu, hình ảnh lớn hơn mức cần thiết sẽ làm tăng thêm dung lượng trang và làm chậm website.
Hơn nữa:
Ngoài việc tải hình ảnh lớn hơn, CMS của tôi sẽ cần phải định dạng và chỉnh sửa hình ảnh để phù hợp với kích thước của trang…
Đây là một số gợi ý tôi muốn gửi đến bạn:
Pixlr – Công cụ trực tuyến miễn phí hoạt động hiệu quả cho các định dạng nhỏ.
Preview (Xem trước) – Tiêu chuẩn trên tất cả các máy Mac và có mọi thứ bạn cần để chỉnh sửa hình ảnh cơ bản.
ImageOptim – Công cụ miễn phí dành cho Mac có tính năng “save for web”.
RIOT – Trình tối ưu hóa hình ảnh miễn phí dành cho Windows.
Photoshop – Đây là những gì tôi sử dụng. Tôi thích nó vì tùy chọn “save for web”, giúp giữ kích thước tệp ở mức thấp mà không làm giảm chất lượng.
Mỗi công cụ này cho phép bạn chỉnh sửa kích thước ảnh theo pixel mong muốn mà không làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hình ảnh.
Đến lúc chúng ta, chuyển sang bước # 5 nào!
#5. Tên tệp tối ưu hình ảnh SEO: 7 Mẹo hữu ích
Vấn đề quan trọng tiếp theo bạn phải chấp nhận là: Khả năng nhận dạng vật thể của Google vẫn còn hạn chế.
Google đã sai rất nhiều lần.
Để nhận dạng hình ảnh ngày càng tốt hơn, Google vẫn cần sự trợ giúp. Đó là lý do tại sao tôi khuyên bạn nên sử dụng tên tệp mô tả cho hình ảnh. Khi tên tệp mặc định như DSC_14560.JPG công cụ tìm kiếm trả về kết quả là KHÔNG CÓ GÌ!
1. Mô tả hình ảnh.2. Bao gồm từ khóa mục tiêu (tham khảo bước # 1).3. Dài 1-5 từ.
Bonus: 4 Mẹo nâng cao tối ưu hóa hình ảnh cho WordPress
Bây giờ việc đổi tên hình ảnh đã hoàn thành, chúng ta cùng đến bước số #6.
#6. Giảm kích thước tệp hình ảnh tối ưu tốc độ tải
Bước cuối cùng trước khi tải lên hình ảnh là giảm dung lượng của tệp – tệp càng nhẹ càng tốt. Hình ảnh nhẹ hơn có nghĩa là website tải nhanh hơn, website tải nhanh hơn có nghĩa là thứ hạng cao hơn.
Để giảm dung lượng hình ảnh, hãy nén tệp hình ảnh. Bạn có thể hiểu: Loại bỏ tất cả các phần thừa không cần thiết khỏi tệp nhưng vẫn đảm bảo duy trì tối ưu hình ảnh chất lượng nhất.
Ví dụ: Xem hai hình ảnh này:
Tất nhiên, để thực hiện quá trình nén ảnh, tôi sẽ hướng dẫn bạn phương pháp hiệu quả, đơn giản nhất. Đây là một số công cụ bạn hoàn toàn có thể áp dụng:
Trong số tất cả các công cụ này, thì theo tôi imageOptim hoạt động tốt nhất. ImageOptim tốt nhất khi nén JPEG và PNG so với các công cụ khác.
#7. Tối ưu ALT Text (ALT Tag) hình ảnh
ALT text là gì: ALT text hình ảnh, còn được gọi là “ALT tag”, “ALT description” và “ALT attribute”. Tuy nhiên, bạn có thể hiểu đơn giản ALT text là văn bản thay thế xuất hiện thay cho hình ảnh khi hình ảnh không tải được trên màn hình.
Đồng thời, khi robot Google “xem” một hình ảnh, hầu như tất cả những gì nó có thể thấy là tên tệp. Do đó, khi thêm văn bản thay thế vào code… Bạn đã cung cấp cho công cụ tìm kiếm nhiều thông tin hơn để hiểu nội dung hiển thị trên tệp hình ảnh. Đây là cách ALT text hiển thị trong code HTML.
Ví dụ: ALT text hình ảnh: <img src = ”kangaroo.jpg” alt = ”
Các phương pháp hay nhất về văn bản ALT hình ảnh
5. Bao gồm từ khóa mục tiêu trong ALT text ở đầu thẻ.6. Giữ ALT text ít hơn 125 ký tự – Các công cụ đọc màn hình ngừng đọc ALT text trong khoảng này – Google cũng có thể như vậy.
Nhưng đợi đã! Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn đã tải hình ảnh của mình lên trang web của mình? Bạn sẽ làm gì? Sử dụng plugin đổi tên tệp hình ảnh WordPress để cập nhật tên tệp hình ảnh của website bạn bên trong WordPress.
Đây là hai yếu tố quan trọng (nhưng thường bị bỏ qua) của SEO hình ảnh. Tôi biết chúng quan trọng vì Google đã đưa thông báo trong hướng dẫn Các phương pháp hay nhất về hình ảnh của họ:
“Google extracts information about the subject matter of the image from the content of the page, including captions and image titles. Wherever possible, make sure images are placed near relevant text and on pages that are relevant to the image subject matter.”
Dịch:
Vì vậy, rõ ràng, nếu như bạn không sử dụng các thuộc tính Tiêu đề và Chú thích hình ảnh, hoặc không sử dụng chúng một cách chính xác, có nghĩa bạn đã bỏ lỡ cơ hội thu hút người đọc và công cụ tìm kiếm.
Tối ưu Title Tag hình ảnh
Đối với Title hình ảnh, hãy sử dụng tiêu đề ngắn gọn, mô tả, hấp dẫn bổ sung cho ALT text.
Ví dụ: Nếu ALT text của bạn là “Chú kangaroo đang nhảy lên” thì tiêu đề của bạn có thể đơn giản là “Chú chuột túi bụi Skippy”
Viết đúng chú thích hình ảnh
Thay vào đó, hãy mô tả các chi tiết của bức ảnh không rõ ràng như:
Địa điểm.
Thời gian trong ngày hoặc trong năm.
Hoặc, một sự kiện cụ thể đang diễn ra.
Điều này cung cấp cho người đọc (và các công cụ Google) nhiều ngữ cảnh hơn về hình ảnh và có khả năng giúp nó xếp hạng cho nhiều từ khóa hơn. Ngoài ra, để tăng khả năng xếp hạng, bạn hãy bổ sụng một số LSI keywords vào chú thích.
Ví dụ, áp dụng vào thực tế:
Nếu bạn có một bức ảnh chụp hoàng hôn, cách chú thích sai cho bức ảnh sẽ là “hoàng hôn” – điều này sẽ không thêm BẤT KỲ thông tin bổ sung nào có lợi cho người đọc hoặc công cụ tìm kiếm.
Ngược lại, cách phù hợp để chú thích ảnh hoàng hôn của bạn có thể là: Moonrise và Sunset, tháng 2 năm 2019, Nhà Quốc hội, London, Anh.
Tiêu đề hình ảnh:
Ngắn gọn, hấp dẫn và mô tả hình ảnh.
Khác với ALT text.
Chứa từ khóa mục tiêu(hoặc một biến thể gần giống).
Chú thích hình ảnh:
Mô tả chi tiết của bức ảnh không rõ ràng.
Dài từ một đến hai câu.
Bao gồm các từ khóa LSI.
Đến đây, bạn đã tối ưu được tệp và tag hình ảnh rồi đấy.
Bây giờ, chúng ta đến bước tối ưu hóa hình ảnh nâng cao hơn đó là tối ưu Content Around hình ảnh. Các bước bạn cần thực hiện như sau:
Bước 1. Cập nhật Page Title bao gồm các keyword mục tiêu.
Bước 2. Sửa đổi URL của page gồm keyword mục tiêu (hoặc các biến thể từ khóa gần giống). Lưu ý, bạn nên tạo URL ngắn và chứa từ khóa mong muốn SEO.
Nếu hình ảnh trên web của bạn là “blue-banana.png”. Và, tệp của bạn đính giữa hai đoạn văn nói về blue banana…
SEO ngữ nghĩa (Semantic SEO)
Đây là cách thực hiện:
Sitemaps giúp nội dung của bạn được index nhanh chóng và giúp trở nên chuyên sâu hơn khi được tìm thấy. Nếu bạn có nhiều hình ảnh trên website, một Sitemaps hình ảnh có thể đảm bảo nhiều hình ảnh hơn được hiển thị trong kết quả tìm kiếm hình ảnh.
Bạn có thể tạo Sitemaps hình ảnh độc lập. Hoặc, làm theo hướng dẫn của tối như sau: Hãy đảm bảo hình ảnh trong XML Sitemaps của bạn. Đặc biệt hơn. Nếu bạn sử dụng plugin WordPress và Yoast SEO, hình ảnh sẽ tự động được thêm vào XML Sitemaps.
Đây là một XML Sitemaps cơ bản:
Đề nghị của tôi: Chỉ cần cài đặt plugin Yoast SEO và sử dụng!
#11. Sử dụng định dạng SVG để hình ảnh rõ hơn, website nhẹ hơn
SVG được sử dụng cho logo, biểu tượng, văn bản và hình ảnh đơn giản. Toàn bộ nội dung của Scalable Vector Graphics chỉ là văn bản.
Ví dụ: W3Schools. Ở phía bên trái là nội dung của tệp và ở phía bên phải là phiên bản kết xuất của văn bản, nơi bạn có thể thấy nó trông như thế nào. Đó chính xác là cách người dùng sẽ thấy tệp SVG. Nếu bạn cố gắng thay đổi màu sắc hoặc kích thước, chất lượng của hình ảnh sẽ không bị hỏng, nó sẽ được giữ nguyên.
Chuẩn kiến thức SEO website ngay hôm nay! Tham khảo các khóa học SEO chuyên nghiệp của GTV SEO để có kiến thức được hệ thống chi tiết & update thường xuyên.
#12. Tối ưu dữ liệu EXIF
Khi nói đến dữ liệu EXIF, có hai điều tôi khuyên bạn nên làm:
Điều 1: Loại bỏ TẤT CẢ dữ liệu EXIF không cần thiết (để hình ảnh nhẹ hơn và tải nhanh hơn).
Nhưng trước tiên…
Dữ liệu EXIF là gì?
Đây là những gì Wikipedia nói:
“Định dạng tệp hình ảnh có thể trao đổi là tiêu chuẩn chỉ định các định dạng cho hình ảnh, âm thanh và các thẻ phụ được sử dụng bởi máy ảnh kỹ thuật số, máy quét và các hệ thống khác xử lý tệp hình ảnh và âm thanh được máy ảnh kỹ thuật số ghi lại”.
Nói cách khác…
Chúng là các thẻ được sử dụng để nhúng thông tin về một hình ảnh trong tệp của nó.
Cách tối ưu EXIF Data cho tối ưu hình ảnh WordPress
Đầu tiên, tải hình ảnh của bạn lên exifer.net:
Nói cách khác: Đây là quá trình tối ưu hình ảnh các kích thước sao cho phù hợp với các kích thước màn hình khác nhau đến người dùng.
Tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn Responsive Images hoạt động như thế nào với một ví dụ nhanh sau:
Người dùng A xem website bạn từ Desktop, vì vậy website bạn cần cung cấp một phiên bản lớn hình ảnh.
Người dùng B xem website của bạn từ Tablet, vì vậy website của bạn cần cung cấp phiên bản hình ảnh có kích thước trung bình.
Khin người dùng C xem website từ thiết bị Mobile, tất nhiên website của bạn phải cung cấp một phiên bản hình ảnh có kích thước nhỏ.
Nếu hoàn thành tốt quá trình này bạn sẽ ghi điểm cao đối với người tiêu dùng.
Nếu bạn không phải là một lập trình viên. Đừng lo! WordPress sẽ tự động tạo srcset cho bạn (bắt đầu từ WordPress 4.4).
Đối với mỗi hình ảnh tải lên WordPress, nó tạo ra các phiên bản sau:
Hình thu nhỏ: Hình cắt vuông (150px x 150px).
Trung bình: Đã đổi kích thước để cạnh dài nhất có chiều rộng hoặc chiều cao 300 pixel.
Lớn vừa: Đã đổi kích thước thành rộng 768 pixel.
Lớn: Đã thay đổi kích thước để cạnh dài nhất có chiều rộng hoặc chiều cao là 1024 pixel.
Đầy đủ: Hình ảnh gốc.
Tất cả những gì bạn cần nghĩ đến là: Tối ưu hình ảnh bằng cách thay đổi kích thước hình thành kích thước lớn nhất mà nó sẽ được hiển thị.
#14. Sử dụng Lazy Loading
Bạn có thể thấy khi sử dụng rất nhiều hình ảnh trong mỗi bài đăng và đồng thời tải tất cả những hình ảnh đó cùng nhau, bài đăng sẽ MÃI MÃI display.
Đó là lý do tại sao bạn nên dùng Lazy Loading. Lazy Loading là nơi trình duyệt định hướng việc tải hình ảnh (hoặc bất kỳ đối tượng nào khác như video, video nhúng,…) cho đến khi chúng cần được hiển thị trên màn hình.
Tất cả các hình ảnh khác chỉ được điều chỉnh và tải khi chúng cần – tức là khi bạn cuộn xuống phần đó của trang.
#15. Browser Cache: Cách sử dụng giúp cải thiện SEO hình ảnh
Nếu bạn đã SEO, tôi chắc rằng bạn đã tranh luận về điều này: Social có tác động đến thứ hạng SEO hay không?
Đây là sự thật: “Tín hiệu” trên mạng xã hội KHÔNG phải là một yếu tố xếp hạng. Ít nhất không phải là một yếu tố xếp hạng TRỰC TIẾP.
Cụ thể như sau:
Google không thể nhìn thấy mọi thứ diễn ra bên trong các trang mạng xã hội. Facebook, Instagram, LinkedIn và những thứ khác không thể truy cập vào Google Bots.
Do đó, một vài yếu tố mà Google có thể thấy (lượt thích, lượt chia sẻ,…) là những tín hiệu không đầy đủ và hầu như bị bỏ qua. Mặc dù các tín hiệu trên social không ảnh hưởng đến thứ hạng tìm kiếm. Điều đó có nghĩa là social không tốt cho SEO?
Câu trả lời là: Tuyệt đối không!
Khi nội dung được chia sẻ trên các social media, bạn sẽ tăng tiềm năng cho các liên kết và xây dựng đọc giả cho thương hiệu của mình. Cả hai điều này đều rất cần thiết trong SEO. Để thực hiện bạn có thể tham khảo hướng dẫn sau:
Bước 1. Bạn cần thêm các nút chia sẻ lên social ở đầu và bên cạnh bài đăng, như thế này:
Đây là siêu hack Image SEO.
Khi bạn sử dụng CDN, hình ảnh sẽ tải nhanh hơn. Trên thực tế, thử nghiệm của Woorkup đã chứng minh nếu một trang sử dụng CDN sẽ tải nhanh hơn gấp 2 lần so với một trang không có CDN .
Đây là thời gian tải trang mà không có CDN:
Cách CDN hoạt động:
Thay vì cung cấp hình ảnh của bạn từ một máy chủ trung tâm, CDN lưu trữ phiên bản đã lưu trong bộ nhớ cache của hình ảnh ở nhiều vị trí địa lý, được gọi là Points of Presence (hoặc viết tắt là POP):
Bởi vì nội dung của bạn được cung cấp từ POPs gần với người sử dụng (và không phải trên một máy chủ hàng ngàn dặm)… Nó tải nhanh như chớp!
Cloudflare – (có sẵn bậc miễn phí)
KeyCDN
Amazon CloudFront – (có sẵn cấp miễn phí)
Google Cloud CDN – (có bản dùng thử miễn phí)
Và, nhiều nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ như WP Engine có CDN được tích hợp sẵn. Nhưng, hãy lưu ý…
Khi sử dụng CDN, hình ảnh của trang bạn không “nằm” trên trang web của bạn. Có nghĩa là các URL hình ảnh đã từng trông như thế này:
Do đó, tôi khuyên bạn nên thiết lập bản ghi CNAME.
#17. Sử dụng Open Graph và Twitter Cards để hiển thị Rich Snippets và Maximize Social Sharing (Công thức 3 bước)
Để tối đa hóa CTR bằng cách sử dụng thẻ og: image, bạn chỉ cần thực hiện 3 bước đơn giản:
Bước 1: Chọn một hình ảnh sẽ nổi bật trong nguồn cấp tin tức. Hình ảnh sử dụng màu sắc tươi sáng và/hoặc có người hoạt động đặc biệt tốt.
Bước 2: Thay đổi kích thước của hình ảnh thành: rộng 1200px x cao 628px.
Nếu bạn đang sử dụng plugin Yoast SEO hoặc thẻ social media meta, mã này được tạo tự động khi bạn hoàn thành các trường cần thiết:
Điều chỉnh các ý tưởng headline không sử dụng làm title cho các thẻ Open Graph và Twitter Cards của bạn.
Chỉnh sửa hình ảnh và mô tả dựa trên mạng. Hiển thị hình ảnh và văn bản sẽ thu hút sở thích riêng của từng đối tượng trên mạng.
Mặc dù Twitter được cho là mặc định đối với Open Graph tag nếu không có Twitter Card markup nào trên trang, bạn sẽ có được kết quả được kiểm soát tốt hơn nếu dùng cả hai loại markup trên trang. Nói cách khác, hãy tận dụng cả hai trường cho tất cả các social media sites trong cài đặt plugin đã chọn của bạn.
#18. Sử dụng Schema Markup
Ngoài việc tạo hình ảnh. Cho đến gần đây, hầu như hình ảnh của bạn đã KHÔNG tạo nên sự nổi bật gì trên Google Image search đúng không!? Nhưng sau đó có thể bạn đã được Google đã giới thiệu điều này và bạn đã lướt qua nó.
Image Badges
Nói cách khác: Image Badges này được hiển thị cho đại đa số người tìm kiếm vì các truy vấn tìm kiếm trên thiết bị di động nhiều hơn các truy vấn trên desktop 60:40 theo Statista .
Mục đích của Google với Image Badges là phân loại nội dung cho người tìm kiếm:
Joan muốn nướng bánh nướng, nhưng cô ấy không biết loại nào.Tuy nhiên, tìm một hình ảnh với công thức có thể là thách thức đối với cô ấy. Trong quá trình tìm kiếm hình ảnh của Joan dẫn cô đến một trang chỉ có hình ảnh về bánh nướng, còn một tìm kiếm khác dẫn cô đến một website dành cho người thích bánh nướng, mọi thứ về bánh nướng nhưng không có công thức… Bạn có thể thấy sự thất vọng của Joan. 🙂
Nhưng, bạn có thể giúp Joan (và những người khác như cô ấy) bằng cách thêm schema markup vào các trang trên website để những huy hiệu này được hiển thị.
Hiện tại, Google hỗ trợ bốn loại đánh dấu hình ảnh: Sản phẩm, công thức nấu ăn, video và GIF.
Bạn chỉ cần thêm đánh dấu lược đồ thích hợp vào trang.
Recipe markup vào các trang công thức.
Product markup vào các trang sản phẩm.
Video markup vào các trang có video.
Tổng kết
Hãy lưu ý những điểm sau khi chèn hình ảnh vào bài viết:
Bên cạnh yếu tố SEO và UX (trải nghiệm người dùng), tối ưu hóa hình ảnh cho website còn giúp tăng Conversion cho doanh nghiệp của bạn. Do vậy, hãy chú ý hơn đến việc SEO hình ảnh (tối ưu hình ảnh) – Một yếu tố quan trọng mà rất rất nhiều người hiện đang bỏ lỡ.
Thiết kế web chuẩn SEO là gì? Tiêu chí kiểm tra Website chuẩn SEO
Hướng dẫn SEO Google: Lộ trình học SEO chi tiết cho người mới bắt đầu!
Google Pagespeed Insights là gì? Cách đạt điểm trên Google Page Speed
“Image SEO: Optimizing images for search engines” – Yoast https://yoast.com/image-seo/
“11 Important Image SEO Tips You Need to Know” – Search Engine Journalhttps://www.searchenginejournal.com/on-page-seo/image-optimization/
“Image SEO: 12 Actionable Tips (for More Organic Traffic)” – Ahrefs https://ahrefs.com/blog/image-seo/
Nếu bạn không có thời gian và đội ngũ in-house để triển khai SEO website doanh nghiệp, tham khảo dịch vụ seo của GTV để tiết kiệm chi phí và ngân sách marketing tổng ngay hôm nay!
Hướng Dẫn Tối Ưu Hình Ảnh Chuẩn Seo 2022
* Hình ảnh lấy trên mạng về. Vào các nguồn này để lấy ảnh như:
Và nhiều nguồn ảnh khác. Tôi nghĩ bạn nên xem qua bài viết [TUYỆT CHIÊU] Sử Dụng Hình Ảnh Không Sợ DMCA của để biết cách lấy ảnh làm sao mà đối thủ của bạn không thể report bạn được. Bài viết này sẽ giúp bạn rất nhiều.
+ Tên hình ảnh không dấu, gạch nối giữa ” – “.
+ Tên hình ảnh không chứa kí tự số, kí tự đặc biệt như dấu #, dấu @, dấu *,…..
Ví dụ: Tên ảnh không chuẩn SEO là: huongdantoiuuhinhanh2018#, hay là huongdantoiuuanh*2018. Hình ảnh chuẩn SEO là: chúng tôi
Sẽ không có 1 kích thước ảnh quy chuẩn chung cho các nền tảng web hay ngành nghề, 1 sản phẩm, dịch vụ bất kì. Kích thước ảnh thường dựa vào cách trình bày nội dung và cấu trúc của 1 website mà nên dùng kích thước ảnh như thế nào cho hợp lý và tối ưu nhất cho người dùng.
Theo kinh nghiệm cá nhân của SEOLenArt, tôi thường dựa vào bài viết đó có mục đích gì để dùng kích thước hình ảnh cho hợp lý. Tôi chia ra làm 2 dạng bài là bài viết tin tức và bài viết sản phẩm, dịch vụ.
Đối với bài viết tin tức, tôi thường chọn kích thước 640px-480px, 640px-360px hoặc 640px-xxxpx. Còn bài viết sản phẩm, dịch vụ tôi thường chọn kích thước 720px-480px, 720px-xxxpx.
Nhắc lại, tôi không nói cái chuẩn của tôi là quy chuẩn của Google. Tôi chỉ chia sẻ dựa vào kinh nghiệm SEO gần 70 dự án của tôi từ trước đến giờ.
Mỗi loại ảnh sẽ có cái hay riêng của nó, nhưng với SEO tôi cần hình ảnh không tác động đến tốc độ load nhưng vẫn giữ được giá trị của bức ảnh. Tôi thường dùng ảnh JPG, sau đó là PNG và cuối cùng là GIFs, TIFFs,….
Đối với SEOLenArt chú thích 1 hình ảnh, chính là viết ra dòng thông tin hình ảnh đó nói lên ý nghĩa gì, điều gì cho người dùng đọc và hiểu hơn về bức ảnh đó. Về nguyên lý chú thích hình ảnh có thể chứa từ khóa hoặc không cần chứa từ khóa, miễn nội dung hình ảnh nói đến vấn đề mà đoạn văn bản xung quanh hình ảnh chia sẻ thống nhất với nhau.
Nếu như caption là thông tin cho người dùng đọc và hiểu nội dung của bức ảnh bạn đang nhắc đến thì ALT hình ảnh giống như 1 caption cho BOT Google vậy.
+ Không dùng gạch ” – ” trong văn bản ALT.
+ ALT nên ngắn gọn và đúng mục tiêu.
Bạn có thể dùng những công cụ sau để thực hiện nén ảnh:
+ chúng tôi
+ chúng tôi (mac dùng công cụ này hiệu quả hơn nhiều, dành riêng cho Mac)
+ chúng tôi
Không có 1 vị trí chính xác là ảnh của bạn sẽ nằm ở đâu trong bài viết để là tối ưu nhất. Nhưng theo kinh nghiệm làm SEO của chúng tôi tôi thường đặt hình ảnh xung quanh nội dung hình ảnh mô tả và ALT hình ảnh nói đến phải thống nhất với nhau.
SEOLenArt thường tối ưu hình ảnh dưới 100Kb để thực hiện các dự án cho khách hàng.
Bạn có thể đóng dấu watermark bản quyền hình ảnh của mình. Như logo, số phone, tên domain…..
Số lượng hình ảnh trong bài viết SEOLenArt thường dựa vào dàn ý của bài viết sẽ được chia ra theo bao nhiêu ý và bài viết đó thuộc bài viết tin tức SEO hay bài viết về sản phẩm dịch vụ.
Nếu bài viết về tin tức SEO thì SEOLenArt sẽ dựa vào dàn ý nếu bạn khai triển 5 ý chính sẽ viết thì mỗi ý chính SEOLenArt sẽ khai triển 1-2 hình. Trung bình 5 ý thì sẽ có từ 5-7 hình cho bài viết đó.
Nếu là bài sản phẩm thì mỗi ý sẽ có từ 3-5 hình/ ý của bài viết. Vậy nếu 5 ý bạn sẽ có từ 15-25 hình cho 1 bài viết. Ngoài ra thì còn dựa vào độ dài bài viết cũng như thông tin content mà dùng hình ảnh để mô tả cho hợp lý và thống nhất nội dung.
Để google hiểu rõ hơn thông tin về local của bức ảnh bạn thì việc GEO hình ảnh là vô cùng hợp lý. Nếu như hình ảnh bạn dùng phone chụp, samsung hay là apple, hay nền tảng smartphone nào thì ảnh của bạn có thể đã được GEO sẵn là chụp ở đâu vị trí nào.
Còn nếu như bạn lấy hình ảnh trên mạng về thì bạn nên GEO theo cách phía dưới.
B1. Bạn truy cập vào https://geotag.online/ để tạo 1 tài khoản.
Street Address: Nên đặt thông tin trùng với footer của website.
City: Local của bạn như nào thì để như vậy. Nên trùng Footer.
State: Đặt ở đâu thì note vào như vậy. Nên trùng Footer.
Zip Code: Lên Google tìm ZIP code của từng local. Như mình ở HCM thì ZIP code là 700000.
Rating: đánh giá 5* cho ảnh.
SEOLenArt cũng nhận đào tạo seo 1 kèm 1 và làm dịch vụ SEO với các gói như:
Cách Tối Ưu Hình Ảnh Chuẩn Seo Để Up Lên Website
Ngày cập nhật: 16/09/2020
Hình ảnh là một trong 200 yếu tố xếp hạng mà Google đề cập đến. Vì vậy, để tăng thứ hạng từ khóa, tối ưu hình ảnh là việc bắt buộc bạn cần làm khi up lên website. Để giúp bạn có được một hình ảnh chuẩn SEO, Optech xin gửi đến bạn “ Cách tối ưu hình ảnh chuẩn SEO để up lên website”.
Tối ưu hóa hình ảnh chuẩn SEO có tác dụng gì?
Tăng thứ hạng trên Google Search Image khi khách hàng của bạn tìm kiếm bằng hình ảnh.
Tăng điểm số SEO, thân thiện với các công cụ tìm kiếm và cũng giúp cho tốc độ tải trang nhanh hơn.
Tạo sự thân thiện với người dùng khi hình ảnh hiển thị trên google đúng với mong muốn họ tìm kiếm
6 yếu tố bắt buộc để tối ưu hình ảnh chuẩn SEO
Bước 1: Chuẩn bị hình
Bạn nên cố gắng tự tạo hình ảnh riêng cho website của mình. Hạn chế sử dụng hình ảnh có sẵn trên Google Image vì có thể những hình đó đã được bảo vệ bản quyền và bạn sẽ gặp rắc rối khi sử dụng chúng. Thay vào đó, bạn có thể dùng các website cung cấp hình ảnh như: Unsplash, Pexels, freepik, pixabay…vừa miễn phí, vừa đảm bảo chất lượng hình ảnh rõ nét.
Bước 2: Đặt tên ảnh
Đặt tên ảnh giúp con bot google dễ dàng nhận diện được hình ảnh của bạn. Thông thường, tên ảnh thường được đặt bằng từ khóa chính bạn đang SEO. Quy tắc đặt tên ảnh là thêm dấu gạch ngang giữa hai từ, không đặt tên hình ảnh có khoảng trắng giữa các từ và cũng không nên như thế này “toiuuhinhanhchuanseo.jpg”. Đặt tên đúng sẽ là “toi-uu-hinh-anh-chuan-seo.jpg”.
Bước 3: Chỉnh sửa kích thước và giảm dung lượng hình ảnh
Trước khi đăng ảnh lên website chúng ta phải đảm bảo rằng hình ảnh của mình phải đủ chuẩn, các hình ảnh không bị nhòe, bị mất góc. Kích thước hình ảnh bài viết rơi vào khoảng là 300 x 188 pixel. Đối với các ảnh chi tiết thì lớn hơn một chút thì rời vào khoảng 800 x 500 pixel.
Đối với các hình ảnh sản phẩm thông thường là 300 x 400 pixel. Với ảnh chi tiết thì lớn hơn gấp đôi, rơi vào khoảng từ 600 x 800 pixel.
Nếu kích thích ảnh quá lớn có thể dùng các công cụ trực tuyến như PicResize hay PicMonkey để thay đổi kích thước hình ảnh phù hợp với bố cục website.
Về dung lượng, đảm bảo tốc độ tải trang tốt nhất là không nên vượt quá 100KB. Công cụ TinyPNG sẽ giúp bạn nén các hình ảnh để giảm dung lượng mà vẫn giữ nguyên chất lượng hình ảnh.
Bước 4: Lựa chọn đuôi .jpg, .png hay gif?
Có ba loại định dạng hình ảnh thường hay sử dụng khi tối ưu hình ảnh chuẩn SEO là: .jpg, .png, .gif. Trong đó, đuôi .jpg là được sử dụng nhiều nhất. Vì nó có dung lượng tương đối nhỏ, giúp hình ảnh được tải nhanh hơn.
Bước 5: Tối ưu văn bản Alt
Google sử dụng văn bản ALT để xác định hình ảnh và cung cấp kết quả cho một truy vấn tìm kiếm. Thông thường, văn bản Alt được tối ưu bằng từ khóa chính để tăng cơ hội hiển thị cao hơn trong Google Image. Tuy nhiên, hình ảnh phải phù hợp với văn bản ALT. Không nên sử dụng hình ảnh là cây tre mà mô tả là cây xoài.
Bước 6: Tạo Caption (Chú thích) trong Hình ảnh
Caption là phần mô tả văn bản xuất hiện ngay bên dưới hình ảnh trong bài viết. Mặc dù nó không phải là yếu tố tăng thứ hạng mà Google đề cập đến nhưng có nhiều lí do xem Caption là một yếu tố thực sự quan trọng:
Các chú thích ảnh giúp người hiểu rõ được ý nghĩa của hình ảnh. Các chú thích thông minh và sáng tạo giúp khách hàng ở lâu hơn trên website, giảm tỷ lệ thoát trang.
Cách giúp Google index hình ảnh nhanh
Sử dụng sitemap hình ảnh
Tạo sitemap hình ảnh ngầm cho Google hiểu rằng bạn đang có có một số trang mới cần được thu thập thông tin và lập chỉ mục. Theo cách này sẽ đảm bảo rằng trình thu thập thông tin của công cụ tìm kiếm có thể thu thập dữ liệu mỗi trang của website và lập chỉ mục trong các công cụ tìm kiếm.
Chia sẻ lên Pinterest
Pinterest là mạng xã hội được dùng nhiều nhất để chia sẻ hình ảnh từ khắp nơi trên web. Chia sẻ hình ảnh lên Pinterest sẽ giúp Google index bài viết của bạn nhanh hơn và nhận được một lượng traffic đáng kể từ trang này.
Vì vậy, bất cứ khi nào bạn chia sẻ hình ảnh trên Pinterest, hãy đảm bảo tối ưu hóa hình ảnh một cách chính xác bằng cách thêm mô tả và liên kết phù hợp với từng hình ảnh mà bạn cần SEO.
Cách Seo Hình Ảnh
Làm SEO hình ảnh là một trong những kỹ thuật tối ưu hóa quan trọng, và đem lại nhiều hiệu quả cho website.
Thông thường người quản trị web chỉ thêm ảnh một cách tự nhiên, đôi khi mang tính hình thức, gọi là cho có, mà không để ý nhiều đến chất lượng cũng như lợi ích mà việc đó có thể mang lại. Như vậy thì quả là lãng phí tài nguyên sẵn có, mà lại khó hấp dẫn người dùng cũng như công cụ tìm kiếm.
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu một chút về khái niệm…
SEO hình ảnh là thế nào?
Việc tối ưu hình ảnh mục đích là để làm gì? Nếu chỉ nói là để “tăng hiệu quả” thì nghe chung chung quá. Việc gì làm cũng để tăng hiệu quả – nghe chưa thuyết phục. Cần cụ thể hơn!
Theo tôi, làm SEO Image phải hướng tới những mục tiêu sau:
Để Google nhìn thấy và “hài lòng” về trang web hơn, nhờ vậy “nó” sẽ xếp thứ hạng trang của bạn cao hơn trong hệ thống kết quả nói chung (SERP), bao gồm tất cả những gì có trên trang: text, hình ảnh, video…
Để trong trang kết quả được kèm hình ảnh, tăng sự hấp dẫn để lôi cuốn người dùng vào xem.
Để người dùng khi dùng Google Search Image (không tìm text), thì trang của bạn cũng có thứ hạng cao khi chỉ tìm kiếm bằng hình ảnh. Nói cách khác, trong trường hợp chỉ dùng hình ảnh để cạnh tranh, thì bạn cũng muốn trang của mình nằm trong Top, phải vậy không?
Người dùng thấy hài lòng hơn khi thưởng thức nội dung bằng hình ảnh (cùng với những nội dung hữu ích khác) trên trang. Thực ra, đây mới là mục tiêu quan trọng và sau cùng: tăng trải nghiệm tốt cho người dùng, vì khi họ hài lòng thì Google sớm hay muộn cũng sẽ “happy” theo.
Mục đích là như vậy, giờ muốn bắt tay vào thực hiện thì phải làm từ đâu?
Đây là những bước khá đơn giản mà bạn có thể thực hiện được ngay.
Bước 1. Chuẩn bị và tối ưu hóa ảnh
Tìm & lựa chọn ảnh
Bạn cần phải tìm được nguồn ảnh chất lượng, nội dung phù hợp, và đảm bảo tính bản quyền. Tốt nhất là bạn dùng ảnh đẹp mà mình có thể tự chụp hoặc tự sáng tạo bằng phần mềm. Trường hợp phải dùng ảnh từ nguồn khác, thì phải tìm nơi đảm bảo chất lượng và uy tín.
Trong quá trình làm, cần lưu ý thực hiện một số việc sau:
1. Khắc phục chất lượng ảnh kém
Có thể là độ nét kém, thường là do khi chụp ảnh để ở độ phân giải thấp, hay do trình độ của người chụp bị hạn chế. Cũng có thể do ảnh gốc có size nhỏ, nhưng bị phóng to lên cho vừa với khung, thì trông sẽ bị mờ.
Ảnh gốc kích thước nhỏ (bên trái), nếu phóng to trên web sẽ bị mờ (bên phải)
Hoặc có thể do trình độ chụp ảnh hoặc thời điểm chụp có độ sáng không đảm bảo. Và nhìn hình tối thui, hoặc sáng lóa cũng không đẹp. Trong trường hợp này bạn có thể dùng phần mềm để chỉnh sửa trước khi đưa lên web.
Khắc phục ảnh chụp không đủ ánh sáng
Một trường hợp khác là ảnh thì đẹp, nhưng chẳng ăn nhập gì với nội dung của trang, hay của đoạn văn xung quanh.
Chọn định dạng phù hợp
Hiện có nhiều loại định dạng phổ biến như JPG, PNG, GIV, SVG, và WebP. Thực ra, không có lựa chọn nào đúng hay sai, chỉ là lựa chọn nào tối ưu cho loại ảnh mà bạn định sử dụng, vì mỗi loại có ưu điểm riêng, và kích thước file khác nhau.
Cụ thể:
JPG tốt nhất cho ảnh chụp, đảm bảo màu sắc và độ nét với kích thước file nhỏ.
PNG tốt nhất cho hình vẽ bằng các đường kẻ, chữ viết, phù hợp khi bạn muốn giữ hiệu ứng trong suốt của ảnh trên màu nền (background).
GIF là phương án tối ưu cho hình động.
WebP có tỉ lệ nén cao (so với JPG và PNG), nhưng hiện chỉ có Chrome và Opera hỗ trợ loại ảnh này.
Hầu hết các phần mềm sửa ảnh chuyên nghiệp như Photoshop đều cho phép lưu ảnh dưới 1 trong 3 định dạng JPG, PNG, GIF, và cho phép chuyển đổi ảnh giữa những định dạng này. Nếu không có phần mềm chuyên nghiệp, bạn có thể thử sử dụng công cụ chuyển đổi định dạng ảnh miễn phí Online-Convert.com.
Mục tiêu là sử dụng công cụ để có những bức ảnh chất lượng cao, với kích thước file nhỏ nhất. Việc đó chính là tối ưu hóa hình ảnh.
Thay đổi kích cỡ hình ảnh cho hợp lý
Cần phải đảm bảo kích thước để người dùng thấy đẹp mắt. Và trong đa số các trường hợp, bạn chỉ cần vài thao tác là xử lý xong công đoạn này. Tôi muốn nói tới những kỹ năng rất cơ bản khi thao tác với ảnh, chẳng hạn như: Resize, Crop, Cut…
Sửa kích thước ảnh bị hụt so với khung
Người dùng sẽ thấy ngay nếu ảnh bị hụt so với khung có sẵn. Dễ nhận ra hơn nếu nằm trong loạt ảnh cùng kích cỡ, ví dụ như ảnh đại diện của blog, hay sản phẩm, mà có một vài ảnh bị “cọc cạch”.
Sửa tỉ lệ kích thước không hợp giữa ảnh và khung
Tỉ lệ về chiều dài và chiều rộng của file ảnh không khớp với tỉ lệ của khung ảnh thiết kế trên trang web. Khi đó, ảnh sẽ bị biến dạng: dãn ngang (bẹt), hoặc dãn dọc (móp).
Cả 2 trường hợp đều cần được xử lý khi đăng ảnh. Hoặc là bạn cần sửa lại kích thước file ảnh, hoặc là sửa lại phần mã code cho phù hợp với ảnh thực tế. Lập trình viên có thể dùng biện pháp cắt ảnh tự động để đảm bảo tỷ lệ chiều rộng so với chiều cao.
Ảnh kích thước đầy đủ nhìn cân đối sẽ thế này:
Bạn có thấy sự thay đổi khi đưa ảnh lên web không đảm bảo tỉ lệ kích thước không?
Sử dụng responsive image
Lấy ví dụ, bạn có file ảnh tên là chúng tôi kèm theo 3 file ảnh được thu nhỏ kích thước có tên và chiều rộng tương ứng là
small-image.jpg (rộng 500px);
medium-image.jpg (1000px);
large-image.jpg (2000px).
Khi đó, bằng cách sử dụng thuộc tính scrset hợp lý, trình duyệt sẽ lựa chọn file ảnh nhỏ nhất trong 3 file trên để hiển thị, mà vẫn đảm bảo phù hợp với kích thước màn hình.
Giảm kích cỡ file ảnh
Việc giảm kích thước file ảnh sẽ giúp tăng tốc độ tải trang, và nhờ đó cải thiện hiệu quả SEO về mặt kỹ thuật. Google đánh giá cao yếu tố này.
Có thể hoàn toàn chọn cách giảm file mà không ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng ảnh. Cả 2 hình dưới, chất lượng nhìn bằng mắt thường là như nhau, nhưng kích thước file chênh nhau khá nhiều.
Kích thước rộng x cao = 464x326px, nhưng file PNG 424kb (phải) gấp gần 10 lần file JPG 44kb (trái).
Ảnh cùng kích thước, nhưng file JPG chỉ 44kb (trái) – còn file PNG 424kb (phải)
Rõ ràng trong trường hợp này, chỉ cần lựa chọn dạng file hợp lý người làm SEO đã giảm giảm kích thước file rõ rệt khi tối ưu ảnh.
Một trong những cách phổ biến là dùng công cụ mà Google gợi ý: ImageOptim. Lưu ý: khi dùng công cụ này thì sẽ tự động bỏ thông tin EXIF (xem khái niệm này trong phần dưới), để giúp giảm kích thước file, mặc dù cũng chẳng giảm thêm được nhiều lắm. Còn nếu bạn chỉ muốn loại bỏ dữ liệu EXIF thì có thể dùng ứng dụng VerExif này.
Một bài viết trên Ahref có giới thiệu một số công cụ khác và mức độ giảm kích thước với 2 dạng file ảnh JPEC và PNG, bạn hoàn toàn có thể nghiên cứu sử dụng.
Imageoptim: 69% (JPEG). 40% (PNG)
Shortpixel: 42% (JPEG). 59% (PNG)
Kraken.io: 13% (JPEG). 63% (PNG).
TinyPNG: 27% (JPEG). 65% (PNG).
Optimizilla: 27% (JPEG). 60% (PNG)
Imagify.io: 6% (JPEG). 1% (PNG)
Compressor.io: 42% (JPEG). 58% (PNG)
Bước 2. Thêm hình ảnh và tối ưu hóa On-Page
Đây là những công việc cần làm khi đưa ảnh vào trang web. Và đoạn mã thường có dạng thế này:
Tôi sẽ bắt đầu với những tiêu chí trong mã trên: tên ảnh, alt text, title. Sau đó là đến những gì mà người dùng nhìn thấy ngay khi xem trang.
1. Chọn tên file ảnh thích hợp
Tên file ảnh nên đặt theo nguyên tắc có lợi cho SEO, cụ thể:
File ảnh có tên: du-thuyen-tren-vinh-ha-long.jpg
2. Nội dung thuộc tính Alt Text
Write your alt tags like if you had to describe them to someone who is blind…
— Sean Work (@seanvwork) May 1, 2014
Nói như vậy nghĩa là nghĩa là bạn phải dùng từ ngữ đơn thuần để giúp họ hiểu được nội dung. Chẳng hạn khi bạn chèn 1 file ảnh về chiếc du thuyền trong mã lệnh:
Việc sử dụng Alt text là một trong những tiêu chí SEO On-Page. Nếu bạn dùng công cụ SEO Audit, như SEOquake thì khi chạy sẽ thông báo nếu ảnh không có Alt text.
Ngoài việc dùng cho đủ, bạn còn cần viết Alt Text cho đúng, cho hay mới đạt hiệu quả tối ưu hóa. Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện:
Mô tả cụ thể nội dung của ảnh (đúng chức năng của thẻ này), nhưng nên ngắn gọn. Người dùng cần biết ảnh ở vị trí đó nội dung như thế nào.
Cân nhắc sử dụng thuộc tính longdesc=”” hình ảnh phức tạp và cần mô tả dài dòng (chi tiết trong phần dưới).
3. Title của hình ảnh
Bạn thử trỏ chuột lên ảnh trên, sẽ thấy dòng tittle
Thực tế thì thuộc tính này không ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả SEO, vì các công cụ tìm kiếm không đọc nó. Tuy vậy, dòng chỉ dẫn này khi xuất hiện hợp lý và đúng chỗ sẽ giúp cải thiện trải nghiệm của người dùng, nên cũng gián tiếp đem lại lợi ích cho việc SEO website.
Vì vậy, nếu bạn bỏ qua cũng không sao. Còn nếu có thể, thì chỉ cần đưa 1 đoạn text ngắn mô tả ảnh vào title là được. Nhiều người thường copy luôn đoạn văn với Alt Text cho nhanh, hoặc đưa dòng “nhấp chuột để phóng to ảnh” để thông báo về chức năng phóng to (nếu có).
Sau 3 tiêu chí trên (tên file, alt text, title) trong mã code, tiếp đến bạn cần tối ưu những tiêu chí mà người dùng nhìn thấy trực tiếp.
3. Thêm chú thích cho ảnh (caption)
Đây là dòng chú thích thường nằm phía dưới tấm ảnh, để giải thích tóm tắt về nội dung bức ảnh đó.
Phần chú thích nằm ngay dưới ảnh như trên (nguồn: Vnexpress.net)
Bản chất đây là 1 đoạn văn bản, nhưng được định dạng (sử dụng CSS) sao cho đi liền với tấm ảnh, có thể đặt trong cùng 1 khung chữ nhật để phân tách với nội dung chính của trang.
Nhưng tại sao Caption lại quan trọng với SEO hình ảnh?
Vì người dùng thường đọc Caption khi xem lướt nội dung bài viết. Thực tế, họ thường lướt nội dung các tiêu đề, các ảnh, và các dòng chú thích ảnh.
Neilpatel – 1 bậc thầy về SEO đã nhận định tầm quan trọng của chú thích ảnh:
Dòng chú thích ảnh (caption) được đọc trung bình 300% so với nội dung trang. Vì vậy, việc quên sử dụng chú thích, hay sử dụng không đúng cách nghĩa là bạn đã bỏ lỡ cơ hội tương tác với một lượng rất lớn độc giả tiềm năng.
Cá nhân tôi khi viết Blog cho website Carly, cũng chưa trú trọng đúng mức tới phần chú thích này. Cũng một phần bởi phải bổ sung thêm 1 ít mã code. Phần nữa trước đây chưa hiểu đúng vai trò, nên cũng hơi lơ là trong việc sử dụng.
Tất nhiên, giờ khi đã hiểu rõ hơn, thì tôi sẽ cố gắng ứng dụng & chỉnh sửa bổ sung cho hình ảnh của những bài viết trước.
Nhưng liệu chúng ta có cần thêm chú thích cho tất cả các ảnh trong bài viết? Không cần! Bởi vì đôi khi ảnh dùng để phục vụ mục đích nào đó, mà không cần giải thích gì thêm. Chỉ sử dụng chú thích nếu bạn thấy việc đó hữu ích cho người đọc. Đừng làm chỉ để phục vụ SEO hình ảnh.
4. Sắp xếp nội dung xung quanh ảnh
Bước 3. Áp dụng thêm kỹ thuật nâng cao để SEO hình ảnh
1. Áp dụng Schema Markup để đưa hình ảnh vào Rich Snippets
Đây là kỹ thuật dùng dữ liệu có cấu cấu trúc (structured data) để tối ưu hóa, mục đích là để hình ảnh trên trang web lọt được vào “đoạn trích nổi bật” của Google, cùng với những thông tin có tính hấp dẫn cao khác như: số điểm đánh giá, số lượng người đánh giá, ngày đăng bài viết…
Thực tế là sẽ có 2 mục tiêu, có thể cùng đạt được chỉ 1 hoặc cả 2:
Trang web có Rich Snippets trên trang kết quả của Google
Trong Rich Snippets có hình ảnh mô tả
Nếu bạn thực hiện việc cấu trúc dữ liệu hợp lý, hình ảnh sẽ hiển thị trong đoạn trích nổi bật (như minh họa ở trên), có thể trên cả trang kết quả máy tính lẫn phiên bản mobile, hoặc chỉ 1 trong 2. Tất nhiên, không thể đảm bảo chắc chắn được rằng Google sẽ cho hiển thị, nhưng cơ hội sẽ cao nếu bạn thực hiện tốt các kỹ thuật với Schema Markup. Và bạn có thể kiểm tra mã code xem đã hợp lý chưa, bằng công cụ này của Google.
2. Sử dụng Open Graph và Twitter Card
Thực ra đây có thể xem là cách tối ưu hóa hình ảnh trên website trở nên thân thiện với những nền tảng mạng xã hội.
Facebook sử dụng Open Graph để tích hợp đoạn trích của các website lên mạng xã hội này. Cụ thể, khi bạn chia sẻ lên Facebook một url của website, sẽ thấy xuất hiện bản xem trước gồm ảnh đại diện, tiêu đề và mô tả tóm tắt, như hình dưới:
Ảnh đại diện xuất hiện khi chia sẻ bài viết trên Facebook
Bạn có thể áp dụng tương tự với mạng Twitter (code khác). Do mạng này không thông dụng ở Việt Nam, nên tôi không đi vào chi tiết thêm nữa.
3. Long descriptions
Với những hình ảnh phức tạp và cần mô tả dài dòng hơn, thì bạn có thể sử dụng thuộc tính long description, kèm theo đường dẫn đến đoạn mô tả chi tiết cho hình ảnh đó.
Ví dụ: mã code sau cho mô tả dài về bức họa nổi tiếng về nàng Mona Lisa
4. EXIF data
Exif là viết tắt của từ “Exchangeable Image File Format”. Exif data là dữ liệu thông tin về một hình ảnh như: ngày giờ chụp, vị trí chụp, kích thước ảnh, loại camera sử dụng… Những thông tin này được lưu tự động khi chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số, và được đi kèm với file ảnh đó.
Google cũng có thể sử dụng EXIF data trong thuật toán xếp hạng của mình.
Trong video clip này (tiếng Anh), Google nói rằng EXIF có thể là một tiêu chí xếp hạng ảnh. Do đó, bạn nên giữ thông tin này nguyên vẹn, trừ khi bạn quyết định phải bỏ đi để giảm kích thước file ảnh khi tối ưu.
5. Thông tin mang tính địa phương (GEO location)
Nếu bạn muốn hình ảnh trên trang web của mình được xếp thứ hạng cao với những từ khóa mang tính địa phương (localized keywords), hãy tìm cách đưa tên địa phương đó vào hình ảnh, và những vị trí khác.
Chẳng hạn với ảnh du thuyền ở trên, nếu doanh nghiệp của bạn kinh doanh du thuyền tại Hạ Long, thì cần đưa thêm tên địa danh này vào tên file (du-thuyen-tren-vinh-ha-long.jpg), vào thẻ Alt Text (Du thuyền 4 tầng màu trắng trên vịnh Hạ Long), cũng như vào thuộc tính caption, hay dòng chú thích của ảnh.
Thực ra đây là một cách ứng dụng kỹ thuật SEO Local, rất hiệu quả cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ hướng tới 1 địa phương cụ thể.
6. Tạo sitemap hình ảnh
Nếu bạn biết cách làm, hoặc có thể đề nghị người lập trình web làm, thì bạn nên cân nhắc việc tạo sơ đồ hình ảnh cho toàn website của bạn, dạng file là images_sitemap.xml. Việc này sẽ có lợi về mặt SEO vì các Search Engine dễ lập chỉ mục theo dõi.
Bước này không bắt buộc, và cũng không nhiều bên thực hiện. Tuy nhiên, nếu muốn làm SEO chuyên nghiệp và bài bản, chắc chắn bạn sẽ quan tâm. Điều này đặc biệt hữu ích cho những site mà vai trò của hình ảnh lớn, chẳng hạn như các website về thương mại điện tử bán hàng.
Những thông tin chứa trong file sitemap cho hình ảnh:
Loại ảnh (type)
Chủ đề (subject)
Nội dung thẻ Alt text
Tiêu đề hình ảnh (title)
Vị trí địa lý (geographic location)
V.v…
Bạn có thể tự tạo file này, nhưng theo tôi nên dùng công cụ có sẵn sẽ tiết kiệm thời gian công sức nhiều hơn, chẳng hạn như Screaming Frog SEO Spider (phần mềm cài trên máy tính)
Sau khi tạo xong, bạn tải lên thư mục gốc là xong, tương tự như cách làm với file sitemap.xml
Tóm lược
SEO hình ảnh là một kỹ thuật không khó, nhưng gồm nhiều thao tác khác nhau. Bạn cần làm tốt cả khâu chuẩn bị ảnh, đưa ảnh lên web và khai báo những thông tin cần thiết, đồng thời cũng áp dụng thêm những kỹ thuật nâng cao để giúp hình ảnh đó hấp dẫn người dùng và Google.
Đến đây tôi xin kết thúc bài viết.
Gọi số Hotline của Carly để được tư vấn thêm: 094 456 1874
Bạn đang đọc nội dung bài viết Seo Hình Ảnh: 18 Kỹ Thuật Tối Ưu Hình Ảnh Cho WordPress 2022 trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!