Đề Xuất 3/2023 # Top 10 Tên Miền Trị Giá Đắt Đỏ Nhất Trên Thế Giới # Top 8 Like | Welovelevis.com

Đề Xuất 3/2023 # Top 10 Tên Miền Trị Giá Đắt Đỏ Nhất Trên Thế Giới # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Top 10 Tên Miền Trị Giá Đắt Đỏ Nhất Trên Thế Giới mới nhất trên website Welovelevis.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bạn đã bao giờ nghe nói về những người mà bằng cách nào đó hết sức kì diệu, lại có được những món hời hiếm hoi lên tới hàng trăm nghìn đô la chỉ đơn thuần qua cuộc đi dạo trên con phố triển lãm tranh cổ chưa? Giống như bức tranh sơn dầu của Joseph Kleitsch được mua với giá khoảng 100 đô la và sau đó được thẩm định ở mức 500.000 đô la. Có thể nhiều bạn đang tự hỏi: “Bao giờ thì điều may mắn đó mới xảy đến với mình?”

1. chúng tôi – 345 triệu đô la

Năm 1999, chúng tôi được bán với giá 7,5 triệu đô la. Sự kiến này đã đưa nó vào danh sách những tên miền giá trị nhất trong lịch sử. Nhưng ở thời điểm đó, không ai có thể tưởng tượng rằng tên miền này sẽ có giá trị gấp tới 47 lần trong khoảng thời gian chỉ 8 năm sau.

Business.com

Giá trị của chúng tôi tăng vọt sau khi Dow Jones và Thời báo New York Times luôn cố gắng tìm cách mua lại tên miền này trong nhiều năm sau đó. Cuối cùng, vào năm 2007, tên miền đã được bán cho RH Donnelly với giá 345 triệu đô la. Tuy nhiên, tên miền đặc biệt này lại không mang đến nhiều may mắn cho chủ doanh nghiệp. Nhà xuất bản trực tuyến lớn thứ ba ở Mỹ – Yellow Pages – tuyên bố phá sản chỉ hai năm sau khi mua tên miền.

2. LasVegas.com - 90 triệu đô la

Tên miền này được mua vào năm 2005 bởi chúng tôi LLC muốn ghép nối hai tên miền để đảm bảo rằng cả hai thuật ngữ tìm kiếm đều hướng lưu lượng truy cập trực tuyến đến công ty du lịch từ Las Vegas. Con số khổng lồ này sẽ luôn được ghi nhớ là một trong những giao dịch mua bán trang web đắt đỏ nhất.

Chủ sở hữu trước đây của tên miền, Stephens Media, đã đồng ý kí hợp đồng với việc VEGAS bắt đầu khoản thanh toán 12 triệu đô la. Số tiền thiếu còn lại sẽ được trả dần cho đến năm 2040.

3. chúng tôi – 49,7 triệu đô la

QuinStreet, công ty truyền thông trực tuyến và tiếp thị tại California, vào cuối thập kỷ trước đã gây ấn tượng với những cuộc mua bán tên miền đắt nhất từ trước tới nay. Trong khoảng thời gian 13 tháng, công ty đã có được ba tên miền lớn trong thế giới bảo hiểm, đỉnh điểm là việc mua chúng tôi vào ngày 8 tháng 11 năm 2010.

Đây là trang web dành cho người tiêu dùng để nghiên cứu và mua sắm cho các chính sách bảo hiểm ô tô, mang về lợi nhuận cao và trở thành “viên ngọc quý” của QuinStreet. Chỉ riêng với giao dịch tên miền này, công ty đã củng cố vị trí, dẫn đầu trong thị trường  bảo hiểm trực tuyến tại thời điểm mua sắm internet đang cất cánh.

4. chúng tôi – 35,6 triệu đô la

Đây là tên miền thứ hai trong bộ ba tên miền bảo hiểm mà QuinStreet đã mua lại với giá 35,6 triệu đô la vào tháng 8 năm 2010, cùng với tất cả các phương tiện truyền thông và tài sản công nghệ mà chúng tôi đang sở hữu. Tương tự như chúng tôi nền tảng trực tuyến này được đánh giá là có giá trị vì đây là điểm đến phổ biến để so sánh các loại giá bảo hiểm về xe hơi, sức khỏe, nhân thọ, nhà ở và người thuê nhà.

Logo công ty QuinStreet

5. chúng tôi – 35 triệu đô la

Không giống như một số tên miền hàng đầu khác trong danh sách, chúng tôi được mua chỉ để ngăn chặn đối thủ của công ty khỏi việc cạnh tranh giành lấy trước. Đó là năm 2009, Brian Sharpies – CEO của HomeAway, đã tìm cách lẻn vào và mua tên miền sau khi anh ta phát hiện ra rằng công ty đối thủ của mình – Expedia – đang lên kế hoạch thực hiện mua. Trước cuộc giao dịch, chúng tôi đã đang là một trang web hoạt động tốt, là thị trường cho các giao dịch kỳ nghỉ trên toàn cầu.

6. chúng tôi – 30,1 triệu

PrivateJet.com

Đây là tên miền duy nhất trong danh sách gần như hoàn toàn hướng tới những người thực sự giàu có, cho thuê máy bay phản lực sang trọng cho các chuyến bay kinh doanh toàn cầu. Cuộc mua bán diễn ra vào năm 2012 được coi là cuộc giao dịch tên miền thuần túy nhất trong lịch sử!

Tên miền chúng tôi được mua với giá 30,1 triệu đô la bởi Nations Luxury Transport, LLD, một công ty có trụ sở tại Atlanta chuyên cung cấp dịch vụ du lịch. Nó được mua từ một công ty cổ phần sở hữu trí tuệ Don’t Look chúng tôi với hy vọng rằng trang web mới sẽ giúp thu hút các khách hàng tiềm ẩn giá trị ròng lớn.

7. chúng tôi – 30 triệu đô la

Voice.com là phi vụ mua bán gần đây nhất trong danh sách, sau gần nửa thập kỷ mà không có vụ mua lại nào. Nó đã được bán cho chúng tôi dễ dàng đứng đầu danh sách các tên miền đắt nhất năm 2019. Điều khiến nó trở nên đặc biệt hơn nữa là người tạo ra tiền điện tử EOS đã mua tên miền thông qua giao dịch tiền mặt được GoDaddy tạo điều kiện.

Điều này có khả năng làm cho chúng tôi trở thành giao dịch mua tên miền thuần túy được công bố đắt nhất mọi thời đại. Mặc dù những người mua tên miền hạng nặng được đề cập trước trong danh sách có giá trị nhiều tiền hơn, nhưng thực tế là tất cả các tên miền này đều đã là web kinh doanh trước khi được bán. Nhưng chúng tôi lại không phải là một trang web hoạt động trước khi được mua và tên miền cao cấp này chắc chắn sẽ giúp cho tham vọng của chúng tôi để trở thành đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Facebook.

8. chúng tôi – 18 triệu đô la

Danh sách tiếp tục đề cập đến việc tiếp tục mua sắm điên cuồng của QuiStreet trong năm 2009. Bên cạnh việc mua các lĩnh vực bảo hiểm lớn nhất, nằm trong top năm của mọi thời đại, công ty cũng đã mua một trong những tên miền tốt nhất, chúng tôi với giá 18 triệu đô la tiền mặt. Một số tên miền hàng đầu khác cũng nằm trong thỏa thuận, bao gồm chúng tôi chúng tôi chúng tôi chúng tôi và các tên miền khác.

Người bán là WebMediaBrands, nhà cung cấp tin tức và thông tin gốc toàn cầu muốn bán tên miền nhằm tăng số dư ròng và tập trung vào các ý tưởng kinh doanh cốt lõi của công ty.

9. chúng tôi – 17 triệu đô la

Đây là URL “dựa trên số” duy nhất trong danh sách giá trị tên miền và là một trong những tên miền hiếm hoi thuộc loại này thành công mang về số tiền lớn. Việc bán được thực hiện vào năm 2015, khi CEO Zhou Hongyi của Qihoo quyết định tạo ra một thương hiệu mới hợp nhất và bao gồm tất cả các sản phẩm và dịch vụ của anh ấy. Bước đi táo bạo có giá 17 triệu USD.

www.360.com

Bản thân tên miền đã được bán bởi “gã khổng lồ” viễn thông – Vodafone – từng tạo ra một chiếc điện thoại cùng tên. Và trong khi các lĩnh vực dựa trên số đang trở nên ít phổ biến hơn ở phương Tây, thì giao dịch này lại là nước đi tuyệt vời cho một công ty chủ yếu hướng đến thị trường Trung Quốc. Tên ngắn kèm số phổ biến hơn nhiều ở Trung Quốc, nơi những con số cũng có ý nghĩa văn hóa. Như vậy, chi phí tên miền này cao như vậy cũng là điều hoàn toàn hợp lý và dễ hiểu.

10. chúng tôi – 16 triệu đô la

QuinStreet, công ty thống trị danh sách bảng giá tên miền, có tới 4 trên 10 doanh số tên miền hàng đầu mọi thời đại trong khoảng thời gian chỉ 13 tháng. chúng tôi là giao dịch đầu tiên của họ trong năm 2009. Việc bán hàng đã đẩy giá trị tên miền trong tương lai sau năm đầu tiên của cuộc đại suy thoái.

Top 100 Tên Miền Đắt Nhất Thế Giới Tiết Lộ Cho Chúng Ta Điều Gì? * Kiến Càng

Nếu tên miền chưa có ai sở hữu, bạn thường chỉ mất khoảng 10 đô la để mua nó (giá của tên miền phổ thông .com), thậm chí còn có rẻ hơn vì đa số các nhà đăng ký đều khuyến mại năm đầu tiên.

Nhưng lại có những tên miền có giá hàng triệu đô, tại sao lại như thế?

Lý do đơn giản là vì người ta phải mua lại từ người đã sở hữu nó rồi, chứ không phải trực tiếp của nhà đăng ký, và người sở hữu hét bất cứ giá nào mà họ muốn.

Nếu bạn từng chọn tên miền thì sẽ thấy có khá nhiều lần bản thân không thể mua được tên miền hay mà mình nghĩ ra vì đã có người khác đăng ký mất rồi.

Tình hình này là trạng thái chung của rất nhiều tên miền đẹp, cũng dễ hiểu, nó là những từ mà người ta hay nghĩ ra nhất khi đặt tên miền.

Chẳng cần kiểm tra, tôi gần như chắc chắn 100% những tên miền sau đã có người sở hữu, tỷ dụ như: chúng tôi chúng tôi chúng tôi chúng tôi chúng tôi gameonline.com.

Hôm nay chúng ta sẽ xem những tên miền đắt nhất đã được bán, dựa trên thông tin của trang web domaining cung cấp, họ nói thêm là bảng xếp hạng chỉ căn cứ theo giá bán đứt tên miền, chứ không tính những tên miền được bán mà trong thương vụ đó tên miền chỉ nằm trong một phần giao dịch.

Sau khi trình bày xong danh sách này, bên dưới cùng tôi có nêu một số thông tin quan trọng rút ra được. Trong đó tôi sẽ trả lời một số câu hỏi như:

Đâu là điểm chung của những tên miền đắt nhất thế giới này?

Chúng có đáng giá đến thế không?

Chúng có thực sự đẹp?

Liệu chúng ta có cơ may nào sở hữu các tên miền tương tự không (rồi một ngày thành triệu phú nhờ bán lại!)?

Đâu là kiểu nội dung phổ biến của những tên miền này

Danh sách trên được cập nhật vào ngày 02/05/2015. Còn các thông tin mà tôi kiểm tra về tình trạng hoạt động hoặc không được thực hiện vào ngày 11/12/2017.

Một số quan sát rút ra từ danh sách các tên miền đắt nhất thế giới

A. Chúng được mua từ rất sớm

Hầu hết những tên miền này đều được mua từ rất sớm, nhiều cái cách đây hơn 20 năm (trục tung là trục năm, mốc tính là năm 2017):

Vâng, các cụ nói rất đúng ạ, miếng ngon chẳng còn đến trưa!

Khả năng đầu cơ thành công các tên miền đắt nhất thế giới còn thấp hơn xác suất trúng xổ số độc đắc.

Tuy nhiên thị trường tên miền đẹp vẫn rất sôi động, vì các tên miền cỡ vài trăm đến vài nghìn đô dễ kiếm hơn mà cũng dễ bán lại hơn.

B. Đều là các từ mang ý nghĩa chung chung

Ngoại trừ fb viết tắt của facebook, mi viết tắt của xiaomi là các danh từ riêng có tính thương hiệu phần nào (mặc dù cả hai đều mang tính gán ghép hoặc viết tắt chứ không phải thương hiệu chính thức), những tên miền còn lại đều không phải là danh từ riêng.

Đây là lý do mà khi sử dụng làm thương hiệu họ buộc phải sử dụng cả đuôi của tên miền lẫn tên gốc, thí dụ đây là logo của website hotels.com:

C. Có nhiều trang được mua chỉ để chuyển hướng đến trang thương hiệu chính

Trong 100 tên miền đắt nhất thế giới, có đến 12 tên miền được mua chỉ để chuyển hướng đến trang khác, tất nhiên “trang khác này” còn quan trọng hơn cả nó.

Bạn có lẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng có đến 20 trang không hoạt động chính thức, bao gồm các dạng thức như:

rao bán lại công khai

không thể truy cập được, trang lỗi

có duy nhất 1 trang

Điều này cho thấy việc sở hữu các tên miền đắt tiền nếu không biết phát triển sẽ là gánh nặng, giờ nếu bạn mua lại một trang web có giá 3 triệu đô, nhưng tiền lời thu được hàng năm từ trang đó chỉ có 2% của con số 3 triệu đô, có lẽ bạn sẽ muốn bán trang đó cho ai đó khác để nhanh chóng thu hồi vốn.

Có lẽ rất ít người bất ngờ về thống kê này, con số tên miền có đuôi (TLD) .com quả thực áp đảo toàn diện:

Trong danh sách 100 tên miền đắt nhất chỉ có 6 đuôi là khác .com, bao gồm 2 cái .de (Đức), 4 cái còn lại chia đều cho .org, .uk (Anh), .cc (quần đảo Cocos), .fr (Pháp).

F. Người Trung Quốc thích tên miền toàn số

Có 4 tên miền toàn số trong danh sách này, 3 trong số đó có giao diện tiếng Trung:

Số ký tự của các tên miền đắt nhất thế giới đúng như dự đoán là rất thấp. Theo tính toán độ dài trung bình chỉ có:

5,68 ký tự

H. Một số thông tin khác

6 tên miền là về nội dung khiêu dâm. Trong 10 vị trí đầu tiên, thể loại này chiếm tới 3, vị trí đầu tiên cũng thuộc về nó.

Có đến 3 tên miền khác nhau cùng chỉ về nghĩa “đầu tư” trong danh sách này: chúng tôi , chúng tôi , investment.com

Có 2 tên miền chỉ quốc gia, chúng tôi và chúng tôi

Tên miền có ít ký tự nhất thuộc về chúng tôi , vâng như bạn thấy nó chỉ có 1 ký tự, hiện công ty này cũng đang kinh doanh tại Việt Nam mảng tên miền và hosting

I. Giá phổ biến nhất

Mức giá 1 triệu đô tròn trĩnh là mức giá phổ biến nhất, khi nó được trả đến 15 lần cho các tên miền.

J. Các hoạt động mua đi bán lại tên miền có vẻ rất sôi động

Mặc dù những tên miền đắt nhất thế giới này đã được mua lần đầu từ rất lâu (thường khoảng 20 năm rồi), nhưng năm bán gần đây nhất của nó thì không quá xa thời điểm thống kê này được lập ra (2015).

Trung bình các tên miền được bán cách thời điểm thống kê chừng 8 năm 3 tháng.

Top 10 Cầu Thủ Bóng Rổ Hay Nhất Thế Giới 2022

Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA) là giải đấu bóng rổ chuyên nghiệp những cầu thủ ưu việt ở Bắc Mỹ, và được nhiều người coi là giải đấu bóng rổ chuyên nghiệp những cầu thủ hàng đầu của thế giới. Có 30 câu lạc bộ thành viên nhượng quyền thương mại (29 ở Hoa Kỳ và 1 ở Canada), và là một thành viên tích cực của Bóng rổ Mỹ (USAB), được công nhận bởi FIBA (còn được gọi là Liên đoàn bóng rổ quốc tế) như các quốc gia cơ quan chủ quản cho bóng rổ tại Hoa Kỳ. NBA là một trong bốn khu vực Bắc Mỹ liên đoàn thể thao chuyên nghiệp lớn. Cầu thủ NBA là những vận động được trả lương tốt nhất thế giới, mức lương trung bình hàng năm cho mỗi cầu thủ.

Các giải đấu đã được tổ chức tại thành phố New York vào ngày 06 Tháng sáu 1946, khi Hiệp hội bóng rổ của Mỹ (BAA).Các giải đấu đã thông qua tên Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia vào ngày 03 tháng 8 năm 1949, sau khi sáp nhập với đối thủ của nó Giải đấu bóng rổ quốc gia (NBL). Một số văn phòng đội quốc tế cũng như cá nhân của giải đấu được hướng ra ngoài trụ sở chính đặt tại tháp Olympic tại 645 Fifth Avenue ở thành phố New York. NBA Entertainment và NBA TV studio được hướng ra tại văn phòng đặt tại Secaucus, New Jersey.

1. LeBron James

LeBron Raymone James (sinh 30 tháng 12 năm 1984) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ, hiện đang chơi cho câu lạc bộ bóng rổ Cleveland Cavaliers của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA). Anh bắt đầu chơi bóng ở vị trí small forward (tiền đạo phụ)và power forward (Tiền đạo chính). Anh đã giành được hai chức vô địch NBA (2012,2013) và 4 danh hiệu MVP (Most Valuable Player) vào các năm 2009,2010,2012,2013, hai giải NBA Finals MVP (2012, 2013), hai huy chương vàng Olympic (2008, 2012), một NBA Scoring Tiltles NBA (2008), và Rookie of the year (2004). Anh đã được chọn vào đội hình NBA All Stars 11 lần, 6 lần được vào All-Defensive team và là một trong những cầu thủ ghi điểm hàng đầu lịch sử Cavaliers cũng như NBA.

James đã chơi bóng rổ tại trường trung học St. Vincent-St. High School Mary ở quê nhà Akron, Ohio, nơi anh được đánh giá cao khi trung bình một trận đấu anh ghi được 25,2 điểm và 5,8 lần hỗ trợ, và được dự đoán sẽ là siêu sao NBA trong tương lai.

Sinh: 30 tháng 12, 1984 (tuổi 31), Akron, Ohio, Hoa Kỳ Chiều cao: 203cm Đội hiện tại: Đội Bóng rổ Cleveland Cavaliers (#23 / Tiền vệ chính, Tiền vệ phụ) Lương: 23 triệu USD (2016)

2. Kevin Durant

Kevin Wayne Durant (sinh 29 tháng 9 năm 1988) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ cho Oklahoma City Thunder của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA). Durant chơi vị trí nhỏ phía trước cho Thunder, trước đây là SuperSonics Seattle. Durant đã giành được một giải thưởng NBA chơi Most Valuable, bốn danh hiệu điểm NBA, Rookie NBA của năm, và một huy chương vàng Olympic. Durant cũng đã được lựa chọn top năm đội All-NBA và top bảy đội All-Star.

3. Kobe Bryant

Kobe Bryant (tên sinh Kobe Bean Bryant, sinh ngày 23 tháng 8 năm 1978) là ngôi sao bóng rổ Mỹ của giải nhà nghề Mỹ NBA, hiện đang chơi cho đội Los Angeles Lakers và được công nhận như cầu thủ bóng rổ xuất sắc nhất hiện nay. Kobe Bryant là con trai duy nhất của Joe “Jellybean” Bryant, cựu cầu thủ bóng rổ Mĩ và cũng là cựu huấn luyện viên trưởng của đội bóng rổ nữ Los Angeles Sparks. Tên của anh (Kobe) được đặt sau khi bố mẹ anh thấy trên thực đơn nhà hàng món thịt bò Kobe.

4. Derrick Rose

Derrick Martell Rose (sinh ngày 04 tháng 10 1988) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ cho Chicago Bulls của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA). Anh đã chơi một năm của bóng rổ đại học cho các trường Đại học Memphis trước khi chuyển đến Chicago chơi giải NBA 2008. Trong năm 2011, Rose đã được chọn là cầu thủ giá trị NBA nhất, trở thành cầu thủ trẻ nhất giành chiến thắng giải thưởng này tại 22 tuổi.

5. James Harden

James Edward Harden, Jr (sinh ngày 26 tháng tám năm 1989) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ cho Houston Rockets của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA). Harden chơi bóng rổ đại học Arizona State, nơi ông được đặt tên là All-American và Pac-10 cầu thủ của năm trong năm 2009. Harden đã được chọn với lựa chọn thứ ba trong các hợp đồng chuyển nhượng NBA 2009 của thành phố Oklahoma và trở thành cầu thủ đầu tiên được hợp đồng trong lịch sử nhượng quyền Oklahoma City Thunder. Năm 2012, ông được đặt tên NBA Sixth Man của năm với Oklahoma City Thunder trong khi giúp họ đạt được vòng chung kết NBA.

Harden là thành viên hai lần của đội bóng rổ quốc gia Hoa Kỳ, giành huy chương vàng ở cả hai Thế vận hội mùa hè năm 2012 và năm 2014 FIBA ​​World Cup.

6. Dwyane Wade

Dwyane Wade Tyrone, Jr (sinh ngày 17 tháng một năm 1982) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ cho Miami Heat của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia(NBA). Wade đã khẳng định mình là một trong những cầu thủ nổi tiếng nhất và phổ biến trong các giải đấu. Wade có số lượng áo bán chạy nhất tại NBA trong gần hai năm, dẫn đầu danh sách áo bán từ NBA Playoffs 2005, cho đến điểm giữa của mùa giải 2006-07. Tên đầu tiên của ông được viết như ” Dwayne ” và ” Duane ” .

7. Carmelo Anthony

Carmelo Anthony Kyam (sinh ngày 29 tháng 5 năm 1984) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ cho New York Knicks của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA). Anthony đã tham dự Trung học Towson Công Giáo và Học viện Oak Hill trước khi chơi bóng rổ đại học tại Syracuse. Trong mùa sinh viên năm nhất của Anthony, ông đã lãnh đạo Orangemen để lần đầu tiên vô địch quốc gia của họ và được đặt tên là NCAA Tournament cầu thủ xuất sắc nhất. Anthony sau đó bước vào NBA dự thảo năm 2003, nơi ông được chọn là 3 cầu thủ quan trọng của Denver Nuggets.

Anthony đã là một thành viên của đội tuyển quốc gia Hoa Kỳ với ba lần tham dự Olympic, giành huy chương đồng tại Thế vận hội năm 2004 và huy chương vàng tại Thế vận hội 2008 và 2012. Năm 2012, Anthony lập kỷ lục đội Olympic những người đàn ông của Mỹ ghi điểm nhiều nhất với 37 điểm trước Nigeria.

8. Chris Paul

Christopher Emmanuel Paul (sinh 06 tháng năm 1985) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ cho Clippers Los Angeles của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA). Người bảo vệ quan điểm đã giành Rookie NBA của năm, hai huy chương vàng Olympic, và dẫn đầu NBA trong hỗ trợ bốn lần và đánh cắp sáu lần. Ông cũng đã được chọn vào chính đội NBA All-Star, bảy đội All-NBA, và bảy đội All-Defensive.

9. Dwight Howard

Dwight David Howard (sinh ngày 08 Tháng 12 năm 1985) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ cho Houston Rockets của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA).

10. Blake Griffin

Blake Griffin Austin (sinh ngày 16 tháng ba năm 1989) là một cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ cho Clippers Los Angeles của Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA).

10 Văn Phòng Startup Thú Vị Trên Khắp Thế Giới

10 văn phòng Startup thú vị trên khắp thế giới

Văn hóa Startup đang dần trở nên phổ biến trong những năm qua. Môi trường làm việc tại các doanh nghiệp Startup chú trọng vào tính sáng tạo, năng động và linh hoạt. Chính vì thế, thiết kế nội thất văn phòng cũng tập trung vào việc truyền tải các thông điệp này đến nhân viên và khách hàng cũng như “màu sắc, phong cách” riêng biệt.

 

The City – Nhà sản xuất, nhập khẩu và phân phối nội thất văn phòng hiện đại sẽ giới thiệu đến bạn đọc 10 thiết kế văn phòng tiêu biểu cho không gian làm việc của các Startups. Thiết kế mở, thân thiện và nhiều ánh sáng tự nhiên, ghế sofa thư giãn cho nhân viên, phòng họp được đặt tên sáng tạo, nghệ thuật tùy chỉnh, thiết kế DIY (do it yourself)… là những yếu tố chính được sử dụng bên cạnh việc tiết kiệm chi phí cho bày trí và đồ dùng nội thất văn phòng hiện đại.

 

 

1. Quirky

 

Giống như chính công ty, thiết kế văn phòng Quirky là tầm nhìn của người sáng lập Ben Kaufman. Quirky là không gian của một “nhà máy phát minh hiện đại”. Tọa lạc trên tầng 7 của một kho hàng cũ được xây dựng từ năm 1875. Rất nhiều sản phẩm nội thất văn phòng hiện đại được sử dụng lại như những dãy tủ khoá của học sinh trung học được dùng làm bàn lễ tân… Trong khi nhiều công ty thường úp mở về bí mật sản xuất sản phẩm của họ thì ở đây, “Phòng thiết kế là nơi đầu tiên bạn nhìn thấy khi bước vào Quirky, đó là nơi mà tất cả sự kỳ diệu sẽ xảy ra.”

 

 

Dãy tủ khoá của học sinh trung học được dùng làm bàn lễ tân.

 

 

 

Quirky là không gian của một “nhà máy phát minh hiện đại”.

 

 

2. Outbrain

 

Outbrain có một môi trường truyền làm việc đầy cảm hứng và sáng tạo. Thiết kế nội thất văn phòng thân thiện và thoải mái cho 115 nhân viên. Những bức tường trắng được “rải” với màu sắc tươi sáng và hình ảnh sinh động. Bởi vì Outbrain có trụ sở tại New York, do đó, phòng hội nghị được lấy cảm hứng từ New York và mỗi phòng đều có một mảnh trung tâm gắn kết nhau từ tác phẩm nghệ thuật hiện đại.

 

 

Outbrain có một môi trường truyền làm việc đầy cảm hứng và sáng tạo.

 

 

 

Mỗi phòng đều có một mảnh trung tâm gắn kết nhau từ tác phẩm nghệ thuật hiện đại.

 

 

3. Foursquare

 

Nằm trên tầng 10 của tòa nhà SoHo, Foursquare giống với các văn phòng Startup khác, thoáng mát và tràn ngập ánh sáng, thiết kế thể hiện thương hiệu… Nhân viên ngồi ở bàn làm việc dọc theo chiều dài của tòa nhà, bên cạnh các cửa sổ lớn. Tiếp đến là phòng họp được đặt tên khác nhau theo từng phù hiệu của Foursquare, theo đó là màu sắc riêng phù hợp. Tại Foursquare, những thiết kế ngộ nghĩnh, sáng tạo được thể hiện khắp nơi qua những vật dụng nội thất và không gian bày trí.

 

 

Không gian làm việc thân thiện và thoải mái.

 

 

 

Những thiết kế ngộ nghĩnh, sáng tạo được thể hiện khắp nơi.

 

 

4. Buzzfeed

 

Buzzfeed, công ty truyền thông tại New York nổi bật với không gian văn phòng rộng rãi cùng tone màu đỏ làm điểm nhấn ấm cúng trên nền trắng xuyên suốt mọi nơi. Đây cũng chính là 2 tone màu nhận diện thương hiệu Buzzfeed. Bao gồm 2 tầng, các khu vực được phia chia linh hoạt bởi vách ngăn màu đỏ và tường kính.

 

 

Văn phòng Buzzfeed nổi bật với không gian rộng rãi và ấm cúng.

 

 

 

Căn-tin thoáng rộng với gam màu trắng tinh tế.

 

 

5. Fab

 

Văn phòng làm việc của Fab khá cá tính và sống động. Không gian “trải dài” hai tầng và “gói gọn” trong một hộp bút chì màu Crayola. Sứ mệnh của công ty là làm cho người sử dụng mỉm cười với thiết kế tuyệt vời,  do đó, mọi ngóc ngách của khu văn phòng đều mang lại những điều thú vị và “kỳ quặc”.

 

Văn phòng làm việc của Fab khá cá tính và sống động.

 

 

Mọi ngóc ngách đều mang lại những điều thú vị và “kỳ quặc”.

 

 

6. Etsy

 

Etsy tọa lạc tại New York. Với văn phòng Etsy’s Dumbo giống như chiếc kính hiển vi của chính trang web chúng tôi bao gồm những món đồ trang trí có màu tươi sáng được bày biện khắp nơi tạo cảm giác của một phòng khách ấm cúng. Trong khi đó, Văn phòng Etsy’s Hudson lại có không gian quang đãng hơn với phong cách tối giản.

 

 

Với văn phòng Etsy’s Dumbo

 

 

 

Văn phòng Etsy’s Hudson

 

 

7. General Assembly

 

General Assembly là một mạng lưới toàn cầu với các lớp dạy về kinh doanh, công nghệ và thiết kế. Trụ sở chính của thành phố New York của họ bao gồm hai không gian liền kề. Không gian văn phòng sử dụng thiết kế mở, tràn ngập ánh sáng cùng điểm nhấn sơn tường bảng đen, chữ trắng… Các bức tường sống động và các học sinh có thể phác họa suy nghĩ hoặc vẽ tự do với mục đích khuyến khích sự sáng tạo và tư duy tích cực.

 

 

Các bức tường sống động và các học sinh có thể phác họa suy nghĩ hoặc vẽ tự do.

 

 

 

Thiết kế mở, không gian tràn ngập ánh sáng cùng điểm nhấn sơn tường bảng đen, chữ trắng…

 

 

8. The Hub

 

Theo trang Office Snapshot đánh giá: “The Hub là 1 sự kết hợp thú vị giữa phong cách lồng ấp trứng gà, không gian làm việc chung và thư giãn cùng phong cách doanh nghiệp trẻ”. Văn phòng The Hub ban đầu là một nhà để xe cũ kĩ được xây từ năm 1940, nằm giữa hai trạm xe lửa chính ở Madrid. Tuy nhiên, thay vì xây mới hoàn toàn, The Hub vẫn giữ lại nguyên vẹn kết cấu tòa nhà và được tân trang mới theo phong cách hiện đại.

 

 

Văn phòng The Hub ban đầu là một nhà để xe cũ kĩ được xây từ năm 1940.

 

 

 

The Hub vẫn giữ lại nguyên vẹn kết cấu của tòa nhà cũ.

 

 

9. Square

 

Jack Dorsey, nhà sáng lập của Square – một công ty đi đầu trong lĩnh vực thanh toán qua điện thoại, là người rất khắt khe đối với những thiết kế. Vì thế, những đường cong hiện đại, bao gồm cả những góc ấm cúng, kín đáo đã trở thành thiết kế chủ đạo cho trụ sở mới của Square tại San Francisco. Nhà thiết kế chính của công trình này, bà Denise Cherry cho biết, điều khiến bà tự hào nhất chính là không gian module được tạo bởi gỗ ép và nỉ dạ.

 

 

Không gian làm việc gọn gàng và thoải mái.

 

 

 

Không gian module được tạo bởi gỗ ép và nỉ dạ.

 

 

10. Migo

 

Văn phòng công ty truyền thông Migo nằm ở Manila, Philippines được thiết kế bởi Utwentysix với ý nghĩa phản ánh văn hóa sáng tạo và hợp tác của công ty. Không gian văn phòng nhấn mạnh sự thoải mái và vui vẻ phản ánh trong các thiết kế bố trí mở, nơi các khu vực làm việc thoáng rộng và linh hoạt. Sử dụng vật liệu tái chế và đồ nội thất cũ cũng là một tiêu chí quan trọng trong việc tiết kiệm và thân thiện với môi trường. Những tấm kim loại bề mặt lượn sóng dựng thành các vách ngăn là điểm nhấn với gam màu đỏ trắng.

 

 

Văn phòng Migo được thiết kế với ý nghĩa phản ánh văn hóa sáng tạo và hợp tác của công ty.

 

 

 

Những tấm kim loại bề mặt lượn sóng dựng thành các vách ngăn là điểm nhấn với gam màu đỏ trắng.

 

Nguồn: Design Vietnam

Đưa tin bởi: Nhà sản xuất, nhập khẩu và phân phối Nội thất văn phòng – The City

Bạn đang đọc nội dung bài viết Top 10 Tên Miền Trị Giá Đắt Đỏ Nhất Trên Thế Giới trên website Welovelevis.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!